Xử trí corticosteroid toàn thân trong đợt cấp COPD: Tại sao và thế nào
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một diễn biến thường gặp của COPD và để lại nhiều hậu quả nặng nề cho người bệnh như suy giảm chất lượng cuộc sống, sụt giảm nhanh chức năng hô hấp, chiếm phần lớn chi phí điều trị bệnh và là nguyên nhân gây tử vong chính cho bệnh nhân. Bài viết này trình bày các bằng chứng về hiệu quả và cách sử dụng corticosteroid đường toàn thân trong xử lý đợt cấp COPD.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí corticosteroid toàn thân trong đợt cấp COPD: Tại sao và thế nàoHướng dẫn thực hànhXỬ TRÍ CORTICOSTEROID TOÀN THÂN TRONG ĐỢT CẤP COPD:TẠI SAO VÀ THẾ NÀO? ThS.BS NGUYỄN NHƯ VINH Trung Tâm Đào Tạo Bác Sĩ Gia Đình, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh BS TRẦN QUỐC TÀI Khoa Thăm Dò Chức Năng Hô Hấp, Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt: Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một diễn biến thường gặp của COPD và để lại nhiều hậu quả nặng nề cho người bệnh như suy giảm chất lượng cuộc sống, sụt giảm nhanh chức năng hô hấp, chiếm phần lớn chi phí điều trị bệnh và là nguyên nhân gây tử vong chính cho bệnh nhân. Khi đợt cấp xảy ra, quá trình viêm trong đường hô hấp và viêm toàn thân diễn ra mạnh mẽ hơn với nhiều thay đổi so với giai đoạn ổn định. Corticosteroid đường toàn thân hiện vẫn là thuốc kháng viêm hiệu quả nhất trong giai đoạn cấp của bệnh và đang được khuyến cáo sử dụng trong lâm sàng. Bài viết này trình bày các bằng chứng về hiệu quả và cách sử dụng corticosteroid đường toàn thân trong xử lý đợt cấp COPD. Từ khóa: Đợt cấp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, COPD, corticosteroid.1. GIỚI THIỆU cạnh đó, corticosteroid toàn thân cũng được dùngBệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) được định phổ biến. Đã có nhiều nghiên cứu chứng minhnghĩa là bệnh đặc trưng bởi tình trạng giới hạn điều trị đợt cấp COPD với corticosteroid toànluồng khí dai dẳng và tiến triển liên quan đến thân đem lại hiệu quả tuy nhỏ nhưng có ích cả đối với bệnh nhân ngoại trú và nội trú.tình trạng đáp ứng viêm quá mức và mạn tínhcủa đường thở và phổi đối với các hạt và khí độc. 2. TẠI SAO CẦN SỬ DỤNG CORTICOSTEROIDTình trạng viêm này diễn ra thường trực trong TOÀN THÂN TRONG ĐỢT CẤP BPTMTgiai đoạn ổn định và gia tăng (kèm thay đổi đáng Tình trạng viêm:kể) khi bệnh nhân vào đợt cấp (1). Tình trạng viêm xảy ra mạnh mẽ trong đợt cấp của Về định nghĩa, đợt cấp “là tình trạng nặng lên COPD. Ngày nay, nhờ kỹ thuật sinh thiết phổi, phâncủa các triệu chứng hơn mức dao động hàng ngày tích đàm và tử thiết, quá trình viêm mạn tính củatới mức cần phải tăng điều trị” (1). Theo Anthonisen, đường thở và phổi ở COPD đã được chứng minhđợt cấp xảy ra khi người bệnh có ho tăng về tần số (3) . Khi các hạt và khí độc có trong khói thuốc lávà mức độ, tăng thể tích đàm khạc hoặc đàm thay hay một số chất khác tiếp xúc với niêm mạc đườngđổi tính chất, tăng khó thở (2) . Đợt cấp COPD là một hô hấp, nó sẽ khởi động một quá trình viêm chuyêndiễn biến thường gặp của COPD và để lại nhiều biệt ở đường dẫn khí nhỏ và nhu mô phổi với nhiềuhậu quả nặng nề cho người bệnh như suy giảm chất loại tế bào khác nhau tham gia bao gồm các tế bàolượng cuộc sống, sụt giảm nhanh chức năng hô hấp, lympho mà đặc biệt bạch cầu đa nhân trung tínhchiếm phần lớn chi phí điều trị bệnh và là nguyên (BCĐNTT) và đại thực bào (4, 5). Quá trình viêmnhân gây tử vong chính cho bệnh nhân. làm thay đổi cấu trúc và chức năng đường hô hấp Điều trị đợt cấp COPD ngoại trú và nội trú qua 4 cơ chế chính (4): (1) Tăng mức độ dày củathường tập trung vào các thuốc dãn phế quản. Bên thành phế quản; (2) Tăng trương lực cơ trơn phế 28 Hô hấp số 15/2018 Hướng dẫn thực hànhquản; (3) Tăng tiết nhày; (4) Mất các cấu trúc đàn một cơ chế viêm theo hướng tăng BCAT (BCAT)hồi. Các cơ chế này hình thành nên hình ảnh bệnh thường xảy ra khi bệnh nhân mắc COPD vào đợthọc của COPD và biểu hiện thành các triệu chứng cấp. Các nghiên cứu dựa trên sinh thiết niêm mạclâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân. đường hô hấp cho thấy BCAT ở niêm mạc phế quản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí corticosteroid toàn thân trong đợt cấp COPD: Tại sao và thế nàoHướng dẫn thực hànhXỬ TRÍ CORTICOSTEROID TOÀN THÂN TRONG ĐỢT CẤP COPD:TẠI SAO VÀ THẾ NÀO? ThS.BS NGUYỄN NHƯ VINH Trung Tâm Đào Tạo Bác Sĩ Gia Đình, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh BS TRẦN QUỐC TÀI Khoa Thăm Dò Chức Năng Hô Hấp, Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt: Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một diễn biến thường gặp của COPD và để lại nhiều hậu quả nặng nề cho người bệnh như suy giảm chất lượng cuộc sống, sụt giảm nhanh chức năng hô hấp, chiếm phần lớn chi phí điều trị bệnh và là nguyên nhân gây tử vong chính cho bệnh nhân. Khi đợt cấp xảy ra, quá trình viêm trong đường hô hấp và viêm toàn thân diễn ra mạnh mẽ hơn với nhiều thay đổi so với giai đoạn ổn định. Corticosteroid đường toàn thân hiện vẫn là thuốc kháng viêm hiệu quả nhất trong giai đoạn cấp của bệnh và đang được khuyến cáo sử dụng trong lâm sàng. Bài viết này trình bày các bằng chứng về hiệu quả và cách sử dụng corticosteroid đường toàn thân trong xử lý đợt cấp COPD. Từ khóa: Đợt cấp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, COPD, corticosteroid.1. GIỚI THIỆU cạnh đó, corticosteroid toàn thân cũng được dùngBệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) được định phổ biến. Đã có nhiều nghiên cứu chứng minhnghĩa là bệnh đặc trưng bởi tình trạng giới hạn điều trị đợt cấp COPD với corticosteroid toànluồng khí dai dẳng và tiến triển liên quan đến thân đem lại hiệu quả tuy nhỏ nhưng có ích cả đối với bệnh nhân ngoại trú và nội trú.tình trạng đáp ứng viêm quá mức và mạn tínhcủa đường thở và phổi đối với các hạt và khí độc. 2. TẠI SAO CẦN SỬ DỤNG CORTICOSTEROIDTình trạng viêm này diễn ra thường trực trong TOÀN THÂN TRONG ĐỢT CẤP BPTMTgiai đoạn ổn định và gia tăng (kèm thay đổi đáng Tình trạng viêm:kể) khi bệnh nhân vào đợt cấp (1). Tình trạng viêm xảy ra mạnh mẽ trong đợt cấp của Về định nghĩa, đợt cấp “là tình trạng nặng lên COPD. Ngày nay, nhờ kỹ thuật sinh thiết phổi, phâncủa các triệu chứng hơn mức dao động hàng ngày tích đàm và tử thiết, quá trình viêm mạn tính củatới mức cần phải tăng điều trị” (1). Theo Anthonisen, đường thở và phổi ở COPD đã được chứng minhđợt cấp xảy ra khi người bệnh có ho tăng về tần số (3) . Khi các hạt và khí độc có trong khói thuốc lávà mức độ, tăng thể tích đàm khạc hoặc đàm thay hay một số chất khác tiếp xúc với niêm mạc đườngđổi tính chất, tăng khó thở (2) . Đợt cấp COPD là một hô hấp, nó sẽ khởi động một quá trình viêm chuyêndiễn biến thường gặp của COPD và để lại nhiều biệt ở đường dẫn khí nhỏ và nhu mô phổi với nhiềuhậu quả nặng nề cho người bệnh như suy giảm chất loại tế bào khác nhau tham gia bao gồm các tế bàolượng cuộc sống, sụt giảm nhanh chức năng hô hấp, lympho mà đặc biệt bạch cầu đa nhân trung tínhchiếm phần lớn chi phí điều trị bệnh và là nguyên (BCĐNTT) và đại thực bào (4, 5). Quá trình viêmnhân gây tử vong chính cho bệnh nhân. làm thay đổi cấu trúc và chức năng đường hô hấp Điều trị đợt cấp COPD ngoại trú và nội trú qua 4 cơ chế chính (4): (1) Tăng mức độ dày củathường tập trung vào các thuốc dãn phế quản. Bên thành phế quản; (2) Tăng trương lực cơ trơn phế 28 Hô hấp số 15/2018 Hướng dẫn thực hànhquản; (3) Tăng tiết nhày; (4) Mất các cấu trúc đàn một cơ chế viêm theo hướng tăng BCAT (BCAT)hồi. Các cơ chế này hình thành nên hình ảnh bệnh thường xảy ra khi bệnh nhân mắc COPD vào đợthọc của COPD và biểu hiện thành các triệu chứng cấp. Các nghiên cứu dựa trên sinh thiết niêm mạclâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân. đường hô hấp cho thấy BCAT ở niêm mạc phế quản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Hô hấp Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Xử trí corticosteroid toàn thân Đợt cấp COPD Thuốc giãn phế quảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 358 0 0
-
106 trang 193 0 0
-
11 trang 170 0 0
-
177 trang 141 0 0
-
114 trang 80 0 0
-
4 trang 75 0 0
-
72 trang 43 0 0
-
10 trang 39 0 0
-
68 trang 35 0 0
-
86 trang 29 0 0