Xử trí khi nhóc cưng thách thức cha mẹ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.04 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bé từ chối ăn tối khi bạn gọi, phớt lờ khi bạn yêu cầu nhặt tất lên và trả lời cáu kỉnh nếu bạn yêu cầu bé cư xử tử tế. Bạn đau đầu vì không biết xử trí thế nào. Bạn đừng thất vọng. Bé ở lứa tuổi tiểu học đã trải qua giai đoạn hay nổi giận nhưng chưa thực sự dễ bảo. Đó là do các bé ở lứa tuổi này đang muốn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí khi nhóc cưng thách thức cha mẹ Xử trí khi nhóc cưng thách thức cha mẹBé từ chối ăn tối khi bạn gọi, phớt lờ khi bạn yêu cầu nhặt tất lên và trảlời cáu kỉnh nếu bạn yêu cầu bé cư xử tử tế. Bạn đau đầu vì không biếtxử trí thế nào.Bạn đừng thất vọng. Bé ở lứa tuổi tiểu học đã trải qua giai đoạn hay nổigiận nhưng chưa thực sự dễ bảo. Đó là do các bé ở lứa tuổi này đangmuốn thử nghiệm các chỉ dẫn và mong đợi của người lớn. Bé thách thức,có nghĩa là bé đang tìm cách tự đòi quyền lợi. Khi bé trưởng thành vàhiểu về thế giới xung quanh nhiều hơn, bé sẽ có quan điểm riêng về cácmối quan hệ và các nguyên tắc (hoặc chấp nhận quan điểm của bạn bè).Do đó, bạn đừng ngạc nhiên khi bé cố gắng tự đòi quyền lợi bằng cáchthách thức bạn và những lời chỉ dẫn của bạn. Bé có thể giả vờ khôngnghe thấy bạn nói hoặc đáp ứng các yêu cầu của bạn rất chậm chạp.Bạn có thể làm gì?Thông cảm. Khi mẹ bảo bé đi ăn cơm, bé hét lên “Không!” và cáu kỉnhkhi bạn mang bé vào bàn ăn. Bạn hãy cố gắng đặt mình vào hoàn cảnhcủa bé. Nếu bé đang chơi với một người bạn thân, bạn hãy bảo với conrằng tiếc thật khi con phải bỏ dở cuộc chơi nhưng bây giờ đã đến giờăn. Điều này giúp bé nhận thấy bạn luôn ở bên cạnh bé. Bạn cố gắngđừng nổi giận, mà hãy tỏ ra ân cần nhưng cương quyết mang bé về khicần thiết.Đặt ra các giới hạn. Các bé ở lứa tuổi tiểu học cần và muốn có các giớihạn. Nhưng con bạn cần biết các giới hạn đó là gì. Bạn hãy giải thích cácnguyên tắc rõ ràng “Con không được gọi điện thoại khi không đượcphép” hoặc “Con cần phải đi vào ngay khi mẹ gọi con.Nếu con bạn thường xuyên không tôn trọng các nguyên tắc thì cần tìmcách giải quyết vấn đề. Đầu tiên, hãy cùng bé tranh luận về nguyên tắcđó. Có lẽ môn toán quá khó nên bé không chịu làm bài tập về nhà. Trongtrường hợp này, bạn hãy thử cho bé chơi một trò chơi toán học. Hoặc békhông thích đi vào ngay khi bạn gọi có thể do bé không có đủ thời gianchơi tự do. Khi bé biết rằng bạn giúp bé giải quyết vấn đề, bé sẽ ít tháchthức bạn hơn.Ủng hộ hành vi tốt. Mặc dù cha mẹ thường nổi giận và mắng con khi béthách thức, nhưng bạn hãy cố gắng kiềm chế. Khi con bạn cư xử tồi, conbạn cũng thấy nó sai. Do đó, bạn đừng làm cho bé cảm thấy tồi tệ hơn.Điều đó có thể khiến bé cư xử tiêu cực thêm.Thay vì “bắt” các hành động sai, bạn hãy “bắt” các hành động đúng củabé, và khuyến khích khi bé cư xử tốt. Bạn hãy nhớ rằng khép con vàokhuôn phép không có nghĩa là điều khiển bé, mà là dạy bé cách tự điềukhiển bản thân. Trừng phạt sẽ khiến bé hành động theo ý bạn, nhưng đólà do bé sợ hãi. Tốt hơn là bạn nên dạy bé cư xử đúng bởi vì bé muốnvậy, khi bé cư xử tốt thì bé sẽ cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc.Ngoài ra, khi bé vi phạm các nguyên tắc, bạn hãy cho bé biết rằng hànhđộng đó sẽ để lại những hậu quả. Đừng trừng phạt bé mà hãy nói rõràng: “Nếu con chơi bóng trong nhà, thì chúng ta sẽ phải để bóng ởngoài”.Sử dụng phương pháp đình chỉ chơi theo cách tích cực. Khi con bạn bắtđầu thách thức vì bé muốn làm theo cách của mình, bạn hãy giúp bébình tĩnh lại. Thay vì dùng phương pháp đình chỉ chơi như để bé mộtmình ở một nơi đặc biệt để trừng phạt bé thì bạn hãy khuyến khích bé luivào một góc phòng ngủ mà bé yêu thích hoặc một nơi tiện nghi trongphòng khách.Có thể, bé tự thiết kế một nơi để ngồi suy nghĩ mỗi khi bé giận, với mộtchiếc gối to, một chiếc chăn mềm mại hoặc một vài quyển sách yêuthích. Nếu bé từ chối đến nơi đó, bạn hãy đề nghị đi cùng bé và nói mộtvài câu. Nếu bé vẫn không đồng ý, bạn hãy để bé ở đó và đi ra ngoài.Không những bạn đã nêu một tấm gương tốt về cư xử bình tĩnh mà bạncòn có thời gian nghỉ ngơi. Khi cả bạn và bé cảm thấy thoải mái hơn,bạn hãy nói chuyện với bé về cách cư xử phù hợp.Trao quyền cho con bạn. Cố gắng tạo cơ hội để con bạn tự hào với khảnăng độc lập của mình. Để bé tự lựa chọn quần áo, miễn là sạch vàkhông rách hoặc để bé chọn một trong hai loại rau. Khi bạn để bé lựachọn, tức là bạn đã tôn trọng bé và các nhu cầu của bé.Còn có một cách khác để giúp con bạn cảm thấy tự do hơn là nói nhữngviệc bé có thể làm thay vì những việc bé không thể làm. Ví dụ, thay vìnói “Không! Con không được đá bóng trong nhà, bạn hãy nói “Con cóthể đá bóng ngoài sân”. Bé đã đủ lớn để hiểu lời giải thích của bạn, nênbạn cũng phải nói rõ lý do vì sao không đá bóng trong nhà.Chấp nhận. Trước khi định ngăn cản bé làm một việc gì đó, bạn hãy tựhỏi là điều đó có nên không. Ví dụ, khi con bạn muốn mặc áo sơ mi màuxanh lá cây với quần soóc màu da cam thì bạn có cần ngăn cản békhông? Đôi khi mọi việc sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu bạn nhìn theo cáchkhác, như khi bé quên không chải đầu hoặc khi bé cất nhiều quần áosạch của bé dưới giường thay vì cất vào tủ.Thoả hiệp. Tránh những tình huống kích thích con bạn thách thức. Nếubé ghét ai chạm vào bộ sưu tập Pokémon, thì bạn hãy cất bộ đó đi trướckhi bạn con đến chơi. Nếu đột nhiên gặp phải một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí khi nhóc cưng thách thức cha mẹ Xử trí khi nhóc cưng thách thức cha mẹBé từ chối ăn tối khi bạn gọi, phớt lờ khi bạn yêu cầu nhặt tất lên và trảlời cáu kỉnh nếu bạn yêu cầu bé cư xử tử tế. Bạn đau đầu vì không biếtxử trí thế nào.Bạn đừng thất vọng. Bé ở lứa tuổi tiểu học đã trải qua giai đoạn hay nổigiận nhưng chưa thực sự dễ bảo. Đó là do các bé ở lứa tuổi này đangmuốn thử nghiệm các chỉ dẫn và mong đợi của người lớn. Bé thách thức,có nghĩa là bé đang tìm cách tự đòi quyền lợi. Khi bé trưởng thành vàhiểu về thế giới xung quanh nhiều hơn, bé sẽ có quan điểm riêng về cácmối quan hệ và các nguyên tắc (hoặc chấp nhận quan điểm của bạn bè).Do đó, bạn đừng ngạc nhiên khi bé cố gắng tự đòi quyền lợi bằng cáchthách thức bạn và những lời chỉ dẫn của bạn. Bé có thể giả vờ khôngnghe thấy bạn nói hoặc đáp ứng các yêu cầu của bạn rất chậm chạp.Bạn có thể làm gì?Thông cảm. Khi mẹ bảo bé đi ăn cơm, bé hét lên “Không!” và cáu kỉnhkhi bạn mang bé vào bàn ăn. Bạn hãy cố gắng đặt mình vào hoàn cảnhcủa bé. Nếu bé đang chơi với một người bạn thân, bạn hãy bảo với conrằng tiếc thật khi con phải bỏ dở cuộc chơi nhưng bây giờ đã đến giờăn. Điều này giúp bé nhận thấy bạn luôn ở bên cạnh bé. Bạn cố gắngđừng nổi giận, mà hãy tỏ ra ân cần nhưng cương quyết mang bé về khicần thiết.Đặt ra các giới hạn. Các bé ở lứa tuổi tiểu học cần và muốn có các giớihạn. Nhưng con bạn cần biết các giới hạn đó là gì. Bạn hãy giải thích cácnguyên tắc rõ ràng “Con không được gọi điện thoại khi không đượcphép” hoặc “Con cần phải đi vào ngay khi mẹ gọi con.Nếu con bạn thường xuyên không tôn trọng các nguyên tắc thì cần tìmcách giải quyết vấn đề. Đầu tiên, hãy cùng bé tranh luận về nguyên tắcđó. Có lẽ môn toán quá khó nên bé không chịu làm bài tập về nhà. Trongtrường hợp này, bạn hãy thử cho bé chơi một trò chơi toán học. Hoặc békhông thích đi vào ngay khi bạn gọi có thể do bé không có đủ thời gianchơi tự do. Khi bé biết rằng bạn giúp bé giải quyết vấn đề, bé sẽ ít tháchthức bạn hơn.Ủng hộ hành vi tốt. Mặc dù cha mẹ thường nổi giận và mắng con khi béthách thức, nhưng bạn hãy cố gắng kiềm chế. Khi con bạn cư xử tồi, conbạn cũng thấy nó sai. Do đó, bạn đừng làm cho bé cảm thấy tồi tệ hơn.Điều đó có thể khiến bé cư xử tiêu cực thêm.Thay vì “bắt” các hành động sai, bạn hãy “bắt” các hành động đúng củabé, và khuyến khích khi bé cư xử tốt. Bạn hãy nhớ rằng khép con vàokhuôn phép không có nghĩa là điều khiển bé, mà là dạy bé cách tự điềukhiển bản thân. Trừng phạt sẽ khiến bé hành động theo ý bạn, nhưng đólà do bé sợ hãi. Tốt hơn là bạn nên dạy bé cư xử đúng bởi vì bé muốnvậy, khi bé cư xử tốt thì bé sẽ cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc.Ngoài ra, khi bé vi phạm các nguyên tắc, bạn hãy cho bé biết rằng hànhđộng đó sẽ để lại những hậu quả. Đừng trừng phạt bé mà hãy nói rõràng: “Nếu con chơi bóng trong nhà, thì chúng ta sẽ phải để bóng ởngoài”.Sử dụng phương pháp đình chỉ chơi theo cách tích cực. Khi con bạn bắtđầu thách thức vì bé muốn làm theo cách của mình, bạn hãy giúp bébình tĩnh lại. Thay vì dùng phương pháp đình chỉ chơi như để bé mộtmình ở một nơi đặc biệt để trừng phạt bé thì bạn hãy khuyến khích bé luivào một góc phòng ngủ mà bé yêu thích hoặc một nơi tiện nghi trongphòng khách.Có thể, bé tự thiết kế một nơi để ngồi suy nghĩ mỗi khi bé giận, với mộtchiếc gối to, một chiếc chăn mềm mại hoặc một vài quyển sách yêuthích. Nếu bé từ chối đến nơi đó, bạn hãy đề nghị đi cùng bé và nói mộtvài câu. Nếu bé vẫn không đồng ý, bạn hãy để bé ở đó và đi ra ngoài.Không những bạn đã nêu một tấm gương tốt về cư xử bình tĩnh mà bạncòn có thời gian nghỉ ngơi. Khi cả bạn và bé cảm thấy thoải mái hơn,bạn hãy nói chuyện với bé về cách cư xử phù hợp.Trao quyền cho con bạn. Cố gắng tạo cơ hội để con bạn tự hào với khảnăng độc lập của mình. Để bé tự lựa chọn quần áo, miễn là sạch vàkhông rách hoặc để bé chọn một trong hai loại rau. Khi bạn để bé lựachọn, tức là bạn đã tôn trọng bé và các nhu cầu của bé.Còn có một cách khác để giúp con bạn cảm thấy tự do hơn là nói nhữngviệc bé có thể làm thay vì những việc bé không thể làm. Ví dụ, thay vìnói “Không! Con không được đá bóng trong nhà, bạn hãy nói “Con cóthể đá bóng ngoài sân”. Bé đã đủ lớn để hiểu lời giải thích của bạn, nênbạn cũng phải nói rõ lý do vì sao không đá bóng trong nhà.Chấp nhận. Trước khi định ngăn cản bé làm một việc gì đó, bạn hãy tựhỏi là điều đó có nên không. Ví dụ, khi con bạn muốn mặc áo sơ mi màuxanh lá cây với quần soóc màu da cam thì bạn có cần ngăn cản békhông? Đôi khi mọi việc sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu bạn nhìn theo cáchkhác, như khi bé quên không chải đầu hoặc khi bé cất nhiều quần áosạch của bé dưới giường thay vì cất vào tủ.Thoả hiệp. Tránh những tình huống kích thích con bạn thách thức. Nếubé ghét ai chạm vào bộ sưu tập Pokémon, thì bạn hãy cất bộ đó đi trướckhi bạn con đến chơi. Nếu đột nhiên gặp phải một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý bạn trai tâm lý trẻ thơ tâm lý sống nghệ thuât sống tâm lý bạn gáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 229 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 223 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 205 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 205 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 200 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 187 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 181 0 0 -
10 Doanh nghiệp ‘khủng' do phái đẹp đặt nền móng
9 trang 125 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.3)
40 trang 122 0 0