![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xử trí nhanh khi cổ họng bé có đờm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.95 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con tôi 7 tháng tuổi, mấy hôm nay cháu bị ho, trong cổ họng cứ khò khè, không ho ra được và cũng không nuốt được. Cứ mỗi lần ăn cháu lại ho sặc sụa nôn cả đờm lẫn thức ăn. Xin hỏi có cách nào giúp xử trí khi cổ họng bé có đờm không? (Phan Thị Bích – Sơn La) Trả lời Nếu bé ho có đờm kèm sốt là có biểu hiện viêm nhiễm ở vùng mũi họng và đường hô hấp cần cho trẻ đi khám bác sỹ nhi khoa để được hướng dẫn dùng thuốc....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí nhanh khi cổ họng bé có đờmXử trí nhanh khi cổ họng bé có đờmCon tôi 7 tháng tuổi, mấy hôm nay cháu bị ho, trong cổhọng cứ khò khè, không ho ra được và cũng không nuốtđược.Cứ mỗi lần ăn cháu lại ho sặc sụa nôn cả đờm lẫn thứcăn. Xin hỏi có cách nào giúp xử trí khi cổ họng bé có đờmkhông?(Phan Thị Bích – Sơn La)Trả lờiNếu bé ho có đờm kèm sốt là có biểu hiện viêm nhiễm ởvùng mũi họng và đường hô hấp cần cho trẻ đi khám bác sỹnhi khoa để được hướng dẫn dùng thuốc. Nếu có bội nhiễmvi khuẩn phải dùng kháng sinh và thuốc tiêu đờm và đờm sẽhết viêm nhiễm không còn.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ngoài ra, có thể giảm bớt tiết đờm bằng cách cho bé uốngnước đủ (giúp loãng đờm); thường xuyên trở mình hoặc vỗlưng cho bé sẽ giúp lưu thông tuần hoàn máu của phổi, hơnnữa vỗ lưng giúp đờm trong phế quản long và dễ thải ra.Cách vỗ: Trẻ nên nằm nghiêng, người chăm trẻ nhúng 5 ngóntay hơi cong thành nửa vòng tức là nắm tay hờ, vỗ nhẹ vàolưng trẻ (sức vỗ không quá mạnh, vỗ lần lượt từ trên xuốngdưới, từ ngoài vào trong, nằm nghiêng sang phải vỗ lưng bêntrái, nằm nghiêng sang trái vỗ lưu bên phải, hai bên thaynhau).Kiểu vỗ lưng cho trẻ nhỏKiểu vỗ lưng cho trẻ lớn.Mỗi lần vỗ độ vài phút, ngày 2-3 lần. Nếu nhìn thấy đờmtrong họng mà trẻ không biết ho (khạc ra) ra, thì bạn hãy bọcvải gạc sạch vào đầu ngón tay móc nhẹ đờm ra. Với trẻ lớncó thể dùng phương pháp hít vào hơi nước: nguyên lý là đểbé hít vào khí ấm nóng – ẩm ướt, khiến đờm đặc dính dễlong, dễ thải ra.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Cụ thể dùng cốc hoặc bình đổ nước sôi vào để bé hít hơinóng từ miệng bình bằng mồm và mũi trong thời gian từ 15 –30 phút. Lưu ý tránh bỏng bé. Trường hợp ho nhiều ảnhhưởng đến ăn uống của trẻ phải đi khám bác sỹ để xác địnhnguyên nhân dùng thuốc thích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí nhanh khi cổ họng bé có đờmXử trí nhanh khi cổ họng bé có đờmCon tôi 7 tháng tuổi, mấy hôm nay cháu bị ho, trong cổhọng cứ khò khè, không ho ra được và cũng không nuốtđược.Cứ mỗi lần ăn cháu lại ho sặc sụa nôn cả đờm lẫn thứcăn. Xin hỏi có cách nào giúp xử trí khi cổ họng bé có đờmkhông?(Phan Thị Bích – Sơn La)Trả lờiNếu bé ho có đờm kèm sốt là có biểu hiện viêm nhiễm ởvùng mũi họng và đường hô hấp cần cho trẻ đi khám bác sỹnhi khoa để được hướng dẫn dùng thuốc. Nếu có bội nhiễmvi khuẩn phải dùng kháng sinh và thuốc tiêu đờm và đờm sẽhết viêm nhiễm không còn.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ngoài ra, có thể giảm bớt tiết đờm bằng cách cho bé uốngnước đủ (giúp loãng đờm); thường xuyên trở mình hoặc vỗlưng cho bé sẽ giúp lưu thông tuần hoàn máu của phổi, hơnnữa vỗ lưng giúp đờm trong phế quản long và dễ thải ra.Cách vỗ: Trẻ nên nằm nghiêng, người chăm trẻ nhúng 5 ngóntay hơi cong thành nửa vòng tức là nắm tay hờ, vỗ nhẹ vàolưng trẻ (sức vỗ không quá mạnh, vỗ lần lượt từ trên xuốngdưới, từ ngoài vào trong, nằm nghiêng sang phải vỗ lưng bêntrái, nằm nghiêng sang trái vỗ lưu bên phải, hai bên thaynhau).Kiểu vỗ lưng cho trẻ nhỏKiểu vỗ lưng cho trẻ lớn.Mỗi lần vỗ độ vài phút, ngày 2-3 lần. Nếu nhìn thấy đờmtrong họng mà trẻ không biết ho (khạc ra) ra, thì bạn hãy bọcvải gạc sạch vào đầu ngón tay móc nhẹ đờm ra. Với trẻ lớncó thể dùng phương pháp hít vào hơi nước: nguyên lý là đểbé hít vào khí ấm nóng – ẩm ướt, khiến đờm đặc dính dễlong, dễ thải ra.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Cụ thể dùng cốc hoặc bình đổ nước sôi vào để bé hít hơinóng từ miệng bình bằng mồm và mũi trong thời gian từ 15 –30 phút. Lưu ý tránh bỏng bé. Trường hợp ho nhiều ảnhhưởng đến ăn uống của trẻ phải đi khám bác sỹ để xác địnhnguyên nhân dùng thuốc thích hợp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc trẻ em bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ sức khỏe trẻ em sức khỏe của bé bảo vệ sức khoẻ trẻ emTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 204 0 0 -
4 trang 145 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 105 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 78 0 0 -
4 trang 69 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 61 0 0 -
5 trang 49 0 0
-
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0