![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xử trí nôn ói ở trẻ em
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.39 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu xử trí nôn ói ở trẻ em, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí nôn ói ở trẻ em Xử trí nôn ói ở trẻ em Nôn ói là vấn đề thường gặp ở trẻ em, thường là nhẹ và xảy ra cấp tính.Hiếm khi bệnh có thể nặng và đe dọa tính mạng. Nôn ói thường do viêm dạdày ruột và nguyên nhân thay đổi khi trẻ lớn. Mặc dù hầu hết trẻ có thể tự hết nôn ói mà không cần điều trị, điều quantrọng là cần nhận biết dấu hiệu của bệnh lý nặng hơn để nhân viên y tế đánh giá trẻkỹ hơn. Tại sao trẻ nôn ói? Khi nôn ói, cơ bụng và cơ thành ngực co lại, đẩy dịch trong dạ dày lên thựcquản và trào ra miệng. Nôn ói xảy ra khi dây thần kinh trong não nhạy cảm vớimột số kích thích như: ngộ độc thức ăn, nhiễm trùng dạ dày - ruột, thuốc, chuyểnđộng. Đôi khi buồn nôn xảy ra trước khi ói. Trẻ nhỏ có thể không biết mô tả buồnnôn, mặc dù trẻ có thể than đau bụng hoặc than phiền khác. Nôn ói thường có lợi, bởi vì đây là cách cơ thể loại bỏ chất có hại. Tuynhiên, hiện nay không nên sử dụng thuốc hoặc các biện pháp gây ói như dùngngón tay móc trong miệng, ngay cả khi trẻ uống nhầm chất có hại. Nguyên nhân nôn ói Nôn ói có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Các nguyên nhângây nôn ói thay đổi tùy thuộc theo tuổi trẻ. Trẻ sơ sinh và nhũ nhi Nôn vọt ở trẻ sơ sinh có thể là biểu hiện bệnh lý nặng và cần được đánh giákỹ. Các nguyên nhân nôn ói ở trẻ sơ sinh và nhũ nhi bao gồm tắc dạ dày (hẹp mônvị) hoặc tắc ruột. Trẻ cũng có thể nôn ói do nhiễm trùng đường ruột hoặc nhiễm trùng toànthân. Bất cứ trẻ nhỏ nào sốt 38oC hoặc sốt cao hơn, kèm nôn ói, nên được khámtại cơ sở y tế. Trẻ em Nguyên nhân thường gặp nhất gây nôn ở trẻ em là viêm dạ dày - ruột,thường do siêu vi trùng. Viêm dạ dày ruột có thể xảy ra khi trẻ ăn thức ăn bị nhiễmkhuẩn hoặc trẻ ngậm tay bị nhiễm bẩn. Siêu vi trùng gây viêm dạ dày ruột rất dễlây lan và có số lượng nhiều trong phân trẻ bệnh. Rửa tay là yếu tố quan trọnggiúp phòng ngừa lây lan. Ít gặp hơn, nôn ói do ăn thức ăn được chế biến, hoặc bảoquản không đúng cách gọi là ngộ độc thức ăn. Nôn ói do viêm dạ dày - ruột thường bắt đầu đột ngột và hồi phục nhanh,thường trong vòng 24 giờ. Những dấu hiệu khác của viêm dạ dày - ruột bao gồm:tiêu chảy, sốt, hoặc đau bụng. Những bệnh khác cũng có thể gây nôn ói ở trẻ em bao gồm trào ngược dạdày - thực quản, viêm loét dạ dày, tắc ruột. Chăm sóc trẻ nôn ói tại nhà Một số khuyến cáo sau đây được đề nghị giúp chăm sóc trẻ nôn ói tại nhà. Theo dõi mất nước Mất nước có thể xảy ra ở trẻ nôn ói. Các dấu hiệu mất nước nhẹ bao gồmmôi khô, trẻ khát nước. Dấu hiệu mất nước trung bình hoặc nặng bao gồm tiểu ít (ít hơn 1 lần đitiểu trong 6 giờ), khóc không có nước mắt, miệng khô, hoặc mắt trũng. Trẻ mấtnước trung bình hoặc nặng cần được mang đến cơ sở y tế ngay để được bù nước. Chế độ ăn Trẻ nôn ói nhưng không mất nước có thể tiếp tục ăn chế độ ăn hàng ngàykhi trẻ dung nạp được. Trẻ mất nước cần uống thêm nhiều dịch. Khi nào mang trẻ khám ngay Khi trẻ có những dấu hiệu sau đây cần mang trẻ đi khám ngay: ói dịch màuxanh (mật) hoặc có máu, nôn ói liên tục trên 24 giờ; bú kém. kèm mất nước trungbình hoặc nặng; đau bụng dữ dội; sốt trên 39oC, li bì khó đánh thức. Trẻ nhũ nhi - Nếu trẻ đang bú mẹ bị nôn ói, trẻ nên được tiếp tục bú mẹ, trừkhi có bệnh lý mà nhân viên y tế khuyên nhịn bú, bởi vì sữa mẹ dễ tiêu hóa. Nếutrẻ nôn ói lập tức ngay sau khi bú, bà mẹ có thể cố gắng cho trẻ bú nhiều lần, mỗilần ít một. Ví dụ, bú mẹ mỗi 30 phút, mỗi lần bú 5 - 10 phút. Nếu nôn ói giảm bớtsau 2 - 3 giờ, cho trẻ bú lại như bình thường. Nếu nôn ói nặng hơn sau 24 giờ, cầnmang trẻ đi khám. Trẻ em: nên động viên trẻ uống thêm nước, tránh uống nước có quá nhiềuđường. Tránh ăn thức ăn có nhiều mỡ sẽ khó hấp thu. Bù nước: bù nước đường uống thì đơn giản, an toàn hơn truyền dịch. Dungdịch bù nước đường uống, Oral rehydration therapy (ORT) là dung dịch có chứađường và điện giải (sodium, potassium, chloride) là những chất bị mất khi trẻ nônói. ORS không điều trị nôn ói, nhưng giúp điều trị mất nước kèm nôn ói. Thuốc: thuốc chống nôn cần được kê toa theo hướng dẫn của thầy thuốctrong một số trường hợp. Phòng ngừa lây lan: cha mẹ trẻ bị nôn ói nên chú ý phòng ngừa lây nhiễmtrong gia đình và người xung quanh. Rửa tay với nước và xà phòng sau khi thay tãcho trẻ, trước và sau khi chuẩn bị thức ăn, cho trẻ bệnh nghỉ học giúp hạn chế lâylan. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí nôn ói ở trẻ em Xử trí nôn ói ở trẻ em Nôn ói là vấn đề thường gặp ở trẻ em, thường là nhẹ và xảy ra cấp tính.Hiếm khi bệnh có thể nặng và đe dọa tính mạng. Nôn ói thường do viêm dạdày ruột và nguyên nhân thay đổi khi trẻ lớn. Mặc dù hầu hết trẻ có thể tự hết nôn ói mà không cần điều trị, điều quantrọng là cần nhận biết dấu hiệu của bệnh lý nặng hơn để nhân viên y tế đánh giá trẻkỹ hơn. Tại sao trẻ nôn ói? Khi nôn ói, cơ bụng và cơ thành ngực co lại, đẩy dịch trong dạ dày lên thựcquản và trào ra miệng. Nôn ói xảy ra khi dây thần kinh trong não nhạy cảm vớimột số kích thích như: ngộ độc thức ăn, nhiễm trùng dạ dày - ruột, thuốc, chuyểnđộng. Đôi khi buồn nôn xảy ra trước khi ói. Trẻ nhỏ có thể không biết mô tả buồnnôn, mặc dù trẻ có thể than đau bụng hoặc than phiền khác. Nôn ói thường có lợi, bởi vì đây là cách cơ thể loại bỏ chất có hại. Tuynhiên, hiện nay không nên sử dụng thuốc hoặc các biện pháp gây ói như dùngngón tay móc trong miệng, ngay cả khi trẻ uống nhầm chất có hại. Nguyên nhân nôn ói Nôn ói có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Các nguyên nhângây nôn ói thay đổi tùy thuộc theo tuổi trẻ. Trẻ sơ sinh và nhũ nhi Nôn vọt ở trẻ sơ sinh có thể là biểu hiện bệnh lý nặng và cần được đánh giákỹ. Các nguyên nhân nôn ói ở trẻ sơ sinh và nhũ nhi bao gồm tắc dạ dày (hẹp mônvị) hoặc tắc ruột. Trẻ cũng có thể nôn ói do nhiễm trùng đường ruột hoặc nhiễm trùng toànthân. Bất cứ trẻ nhỏ nào sốt 38oC hoặc sốt cao hơn, kèm nôn ói, nên được khámtại cơ sở y tế. Trẻ em Nguyên nhân thường gặp nhất gây nôn ở trẻ em là viêm dạ dày - ruột,thường do siêu vi trùng. Viêm dạ dày ruột có thể xảy ra khi trẻ ăn thức ăn bị nhiễmkhuẩn hoặc trẻ ngậm tay bị nhiễm bẩn. Siêu vi trùng gây viêm dạ dày ruột rất dễlây lan và có số lượng nhiều trong phân trẻ bệnh. Rửa tay là yếu tố quan trọnggiúp phòng ngừa lây lan. Ít gặp hơn, nôn ói do ăn thức ăn được chế biến, hoặc bảoquản không đúng cách gọi là ngộ độc thức ăn. Nôn ói do viêm dạ dày - ruột thường bắt đầu đột ngột và hồi phục nhanh,thường trong vòng 24 giờ. Những dấu hiệu khác của viêm dạ dày - ruột bao gồm:tiêu chảy, sốt, hoặc đau bụng. Những bệnh khác cũng có thể gây nôn ói ở trẻ em bao gồm trào ngược dạdày - thực quản, viêm loét dạ dày, tắc ruột. Chăm sóc trẻ nôn ói tại nhà Một số khuyến cáo sau đây được đề nghị giúp chăm sóc trẻ nôn ói tại nhà. Theo dõi mất nước Mất nước có thể xảy ra ở trẻ nôn ói. Các dấu hiệu mất nước nhẹ bao gồmmôi khô, trẻ khát nước. Dấu hiệu mất nước trung bình hoặc nặng bao gồm tiểu ít (ít hơn 1 lần đitiểu trong 6 giờ), khóc không có nước mắt, miệng khô, hoặc mắt trũng. Trẻ mấtnước trung bình hoặc nặng cần được mang đến cơ sở y tế ngay để được bù nước. Chế độ ăn Trẻ nôn ói nhưng không mất nước có thể tiếp tục ăn chế độ ăn hàng ngàykhi trẻ dung nạp được. Trẻ mất nước cần uống thêm nhiều dịch. Khi nào mang trẻ khám ngay Khi trẻ có những dấu hiệu sau đây cần mang trẻ đi khám ngay: ói dịch màuxanh (mật) hoặc có máu, nôn ói liên tục trên 24 giờ; bú kém. kèm mất nước trungbình hoặc nặng; đau bụng dữ dội; sốt trên 39oC, li bì khó đánh thức. Trẻ nhũ nhi - Nếu trẻ đang bú mẹ bị nôn ói, trẻ nên được tiếp tục bú mẹ, trừkhi có bệnh lý mà nhân viên y tế khuyên nhịn bú, bởi vì sữa mẹ dễ tiêu hóa. Nếutrẻ nôn ói lập tức ngay sau khi bú, bà mẹ có thể cố gắng cho trẻ bú nhiều lần, mỗilần ít một. Ví dụ, bú mẹ mỗi 30 phút, mỗi lần bú 5 - 10 phút. Nếu nôn ói giảm bớtsau 2 - 3 giờ, cho trẻ bú lại như bình thường. Nếu nôn ói nặng hơn sau 24 giờ, cầnmang trẻ đi khám. Trẻ em: nên động viên trẻ uống thêm nước, tránh uống nước có quá nhiềuđường. Tránh ăn thức ăn có nhiều mỡ sẽ khó hấp thu. Bù nước: bù nước đường uống thì đơn giản, an toàn hơn truyền dịch. Dungdịch bù nước đường uống, Oral rehydration therapy (ORT) là dung dịch có chứađường và điện giải (sodium, potassium, chloride) là những chất bị mất khi trẻ nônói. ORS không điều trị nôn ói, nhưng giúp điều trị mất nước kèm nôn ói. Thuốc: thuốc chống nôn cần được kê toa theo hướng dẫn của thầy thuốctrong một số trường hợp. Phòng ngừa lây lan: cha mẹ trẻ bị nôn ói nên chú ý phòng ngừa lây nhiễmtrong gia đình và người xung quanh. Rửa tay với nước và xà phòng sau khi thay tãcho trẻ, trước và sau khi chuẩn bị thức ăn, cho trẻ bệnh nghỉ học giúp hạn chế lâylan. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe một số bệnh thường gặp ở người sức khỏe trẻ em sức khỏe giới tính sức khỏe phụ nữ sức khỏe người cao tuổi phương pháp điều trị bệnh Xử trí nôn ói ở trẻ emTài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 266 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 200 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 195 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 108 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0