Danh mục

Xuân Diệu và bài thơ Vội Vàng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vội vàng là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những tháng năm của tuổi trẻ, của một hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt. Mời các bạn cũng tham khảo tài liệu để cảm nhận rõ hơn về hồn thơ Xuân Diệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuân Diệu và bài thơ Vội Vàng XUÂN DIỆU VÀ BÀI THƠ “ VỘI VÀNG” I – TÁC GIẢ Xuân Diệu (2 tháng 2, 1916 - 18 tháng 12, 1985) là một trong những nhàthơ lớn của Việt Nam. Ông nổi tiếng từ phong trào Thơ mới với tập Thơ thơ và Gửihương cho gió. Những bài được yêu thích nhất của Xuân Diệu là thơ tình làm trongkhoảng 1936 - 1944, thể hiện một triết lý bi quan, tuyệt vọng về tình ái nhưng lại cómột mạch ngầm thúc giục, nhiều khi hừng hực sức sống. Nhờ đó, ông được mệnhdanh là ông hoàng thơ tình. Ông từng được Hoài Thanh và Hoài Chân đưa vàocuốn Thi nhân Việt Nam (1942). Sau khi theo đảng (1945), thơ ông chủ yếu ca ngợi đảng lao động, Hồ ChíMinh, thơ tình của ông không còn được biết đến nhiều như trước. Ngoài làm thơ, Xuân Diệu còn là một nhà văn, nhà báo, nhà bình luận văn học. Ông tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha, quê quán làngTrảo Nha, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh nhưng sinh tại Gò Bồi, xã Tùng Giản,huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Cha là ông Ngô Xuân Thọ và mẹ là bà Nguyễn ThịHiệp. Xuân Diệu lớn lên ở Qui Nhơn. Sau khi tốt nghiệp tú tài, ông đi dạy học tư vàlàm viên chức ở Mĩ Tho (nay là Tiền Giang), sau đó ra Hà Nội sống bằng nghề viếtvăn, là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn (1938–1940). Ông tốt nghiệp cửnhân Luật 1943 và làm tham tá thương chánh ở Mỹ Thomột thời gian trước khichuyển về ở Hà Nội. Bên cạnh sáng tác thơ, ông còn tham gia viết báo cho các tờ Ngày Nay và TiênPhong. Ông là một trong những người sáng lập Đoàn báo chí Việt Nam, nay là HộiNhà báo Việt Nam[1]. Trong sự nghiệp sáng tác thơ văn của mình, Xuân Diệu được biết đến như làmột nhà thơ lãng mạn trữ tình, nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới, ông hoàngcủa thơ tình. Xuân Diệu là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn và cũng đã là một trong nhữngchủ soái của phong trào Thơ Mới. Tác phẩm tiêu biểu của ông ở giai đoạnnày: Thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), truyện ngắn Phấn thôngvàng (1939), Trường ca (1945). Hai tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió được giới văn học xem như là hai kiệttác của ông ca ngợi tình yêu và qua các chủ đề của tình yêu là ca ngợi sự sống, niềmvui và đam mê sống. Và ca ngợi tình yêu thì làm sao mà không ca ngợi tuổi trẻ, mùaxuân, ca ngợi thiên nhiên là tổ ấm và cái nôi của tình yêu. Và Xuân Diệu cảm nhậnsâu sắc đến đau đớn nỗi thời gian trôi chảy, sự mong manh của đời người cũng nhưlòng khát khao vĩnh cửu, tất cả đã được diễn tả bằng những câu thơ xúc động, có khiđậm đà triết lý nhân sinh. (Huy Cận, tháng 4 năm 2000) Năm 1944, Xuân Diệu tham gia phong trào Việt Minh. Sau Cách mạng ThángTám, ông hoạt động trong Hội văn hóa cứu quốc, làm thư ký tạp chí Tiền phong củaHội. Sau đó ông công tác trong Hội văn nghệ Việt Nam, làm thư ký tòa soạn tạpchí Văn nghệ ở Việt Bắc. Xuân Diệu tham gia ban chấp hành, nhiều năm là ủy viên thường vụ Hội Nhàvăn Việt Nam. Từ đó, Xuân Diệu trở thành một trong những nhà thơ hàng đầu ca ngợi cáchmạng, một dòng thơ công dân. Bút pháp của ông chuyển biến phong phú về giọngvẻ: có giọng trầm hùng, tráng ca, có giọng chính luận, giọng thơ tự sự trữ tình. Tiêubiểu là: Ngọn quốc kỳ (1945), Một khối hồng (1964), Thanh ca (1982), Tuyển tậpXuân Diệu (1983). Là cây đại thụ của nền thi ca hiện đại Việt Nam, Xuân Diệu đã để lại khoảng450 bài thơ (một số lớn nằm trong di cảo chưa công bố), một số truyện ngắn, và nhiềubút ký, tiểu luận, phê bình văn học. Xuân Diệu từng là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I. Ông còn được bầu làViện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm nghệ thuật nước Cộng hòa dân chủ Đức năm 1983. Ông đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về văn học nghệ thuật(1996). Tên của ông được đặt cho một đường phố ở Hà Nội. Đời sống riêng Xuân Diệu đã lập gia đình riêng một lần với NSND Bạch Diệp nhưng haingười đã ly dị và họ không có con chung[2]. Sau khi ly dị ông sống độc thân cho đếnlúc mất vào năm 1985. Xuân Diệu là người cùng quê Hà Tĩnh với Huy Cận (làng ÂnPhú, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) nên khi gặp nhau, hai ông đã trở thành đôi bạnthân. Vợ của Huy Cận, bà Ngô Xuân Như là em gái của Xuân Diệu. Có người chorằng Xuân Diệu cùng với Huy Cận là hai nhà thơ đồng tính luyến ái[3]. Huy Cận vàXuân Diệu từng sống với nhau nhiều năm. Những bài thơ Tình trai, Em đi củaXuân Diệu và Ngủ chung của Huy Cận được cho là viết về đề tài đó. Theo hồiký Cát bụi chân aicủa Tô Hoài thì Xuân Diệu từng bị kiểm điểm về việc này[4]. Câu nói nổi tiếng Trong tập Chân dung và đối thoại, Trần Đăng Khoa ghi lại câu nói của XuânDiệu: Nhà văn tồn tại ở tác phẩm. Không có tác phẩm thì nhà văn ấy coi như đãchết. Tác phẩm Thơ  Thơ thơ (1983, 1939, 1968, 1970)  Gửi hương cho gió (1945, 1967)  Ngọn Quốc kỳ (1945, 1961)  ...

Tài liệu được xem nhiều: