Xuân Quỳnh- Tình yêu mãi còn lại
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu sử: Xuân Quỳnh tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 tháng 10 năm 1942 tại làng La Khê, xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Đông (nay thuộc quận Hà Đông, Hà Nội). Nhà thơ xuất thân trong một gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, ở với bà nội. Tháng 2 năm 1955, Xuân Quỳnh được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và được đào tạo thành diễn viên múa. Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở người ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuân Quỳnh- Tình yêu mãi còn lại Xuân Quỳnh- Tình yêu mãi còn lại * Tiểu sử: Xuân Quỳnh tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 tháng 10 năm1942 tại làng La Khê, xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Đông (nay thuộc quận HàĐông, Hà Nội). Nhà thơ xuất thân trong một gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, ởvới bà nội. Tháng 2 năm 1955, Xuân Quỳnh được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dânTrung ương và được đào tạo thành diễn viên múa. Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở người ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh viênthế giới năm 1959 tại Viena (Áo). Từ năm 1962 đến 1964, Xuân Quỳnh học Trườngbồi dưỡng những người viết văn trẻ (khoá I) của Hội Nhà văn Việt Nam. Sau khi họcxong, làm việc tại báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt nam. Xuân Quỳnh là hội viên từnăm 1967, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III. Năm 1973, XuânQuỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ, trước đó, Xuân Quỳnh kếthôn lần đầu tiên với một nhạc công của Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và đã lyhôn. Từ năm 1978 đến lúc mất Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩmmới. Xuân Quỳnh mất ngày 29 tháng 8 năm 1988 trong một tai nạn giao thông tạiđầu cầu Phú Lương,thị xã Hải Dương (nay là thành phố), tỉnh Hải Dương cùng vớiLưu Quang Vũ và con trai út Lưu Quỳnh Thơ mới 13 tuổi. Xuân Quỳnh được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm2001 * Thành tựu nghệ thuật: Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau như chính tínhcách luôn hết mình của Xuân Quỳnh. Những bài thơ khi hạnh phúc đắm say, lúc đaukhổ, suy tư của nhà thơ luôn gần gũi vì được viết với sự đằm thắm của một người phụnữ vừa làm thơ vừa làm vợ, làm mẹ. Nhiều bài thơ của Xuân Quỳnh đã trở nên nổitiếng như Thuyền và biển, Sóng, Hoa cỏ may, Tự hát, Nói cùng anh... Các bàithơ Sóng, Truyện cổ tích về loài người được đưa vào sách giáo khoa phổ thôngcủa Việt nam. Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu đã phổ nhạc rất thành công các bàithơ:Thuyền và biển, Thơ tình cuối mùa thu của Xuân Quỳnh. Thơ tình cuối mùa thu Cuối trời mây trắng bay Lá vàng thưa thớt quá Phải chăng lá về rừng Mùa thu đi cùng lá Mùa thu ra biển cả Theo dòng nước mênh môngMùa thu vàng hoa cúcChỉ còn anh và emChỉ còn anh và emLà của mùa thu cũChợt làn gió heo mayThổi về xao động cả:Lối đi quen bỗng lạCỏ lật theo chiều mâyĐêm về sương ướt máHơi lạnh qua bàn tayTình ta như hàng câyĐã bao mùa bão gióTình ta như dòng sôngĐã yên ngay thác lũThời gian như là gióMùa đi theo tháng nămTuổi theo mùa đi mãiChỉ còn em và anhCùng tình yêu ở lại- Kìa bao ngươi yêu mới Đi qua cùng heo may. CtrlZ: Vào thời khắc giao mùa, con người thường dễ xao xuyến, rung động vàdễ gợi cho người ta cũng với thời khắc này, có một kỷ niệm in dấu trong thời gian.Đối với nhà thơ, nó càng trở nên tinh tế. Đó là Lưu Trọng Lư, mỗi lần nắng mới hắtbên song, là mỗi lần cái thuở thiếu thời được sống trong tình thương của người mẹhiện lên, êm đềm, hạnh phúc! Với Xuân Quỳnh, một Tiếng gà trưa trên đường hànhquân cũng đủ gợi nhắc những kỉ niệm đẹp đẽ với người bà thời thơ ấu. Cũng với Xuân Quỳnh trong Thơ tình cuối mùa thu lại khác, không đánhthức kỉ niệm mà tô đậm sự hiện hữu sự lãng mạn, nồng nàn của tình yêu . Thời gianđâu chỉ khắc sâu kỉ niệm mà hơn thế nữa nó làm mới thêm lên một mối tình. Vài đámmây nhởn nhơ phía xa chân trời, vài chiếc lá vàng xơ xác cuối thu, sắc vàng đang thuvào hoa cúc, tất cả đang vận hành theo quy luật của tự nhiên, thu qua đông tới. Cảmgiác thời gian cuốn đi tất cả, anh và em cũng tưởng như đã đi vào mùa thu quênlãng...Nhưng không: Chợt làn gió heo may Thổi về xao động cả: Lối đi quen bỗng lạ Cỏ lật theo chiều mây Đêm về sương ướt má Hơi lạnh qua bàn tay Đây phải chăng là lúc thời gian đánh thức, làm tươi mới lên cái nồng nàn,mãnh liệt và đầy lãng mạn của tình yêu, con đường xưa hai người từng chung bướcnay như mới lần đầu sóng đôi, cảm giác man mác vương theo ngọn cỏ, lại có cảnhững hẹn hò, lại có những hờn giận, để rồi bàn tay của anh mang theo cái giá lạnhcủa sương đêm...Cảm xúc nhà thơ thật tinh tế, cả đoạn thơ mang theo hơi lạnh nhưngngười nào cũng có sự ấm áp dành cho nhau! Lúc đấy cần có nhau, lúc ấy bên nhauthật ý nghĩa biết chừng nào. (Chứ còn nằm trong chăn ấm đệm êm, chưa chẵc đã biếtđc cái nồng nàn dành cho nhau dâu ấy nhẩy???) và rồi cũng chính lúc ấy, cả anh và em mới nhận ra sự diệu kỳ: Tình ta như hàng cây Đã bao mùa bão gió Tình ta như dòng sông Đã yên ngay thác lũ. Thời gian đi, thời gian lấy của con con người bao nhiêu thứ, ta có gì đáng nói?Tuổi tác? thời gian cũng lấy nốt, nhưng chỉ tình yêu còn mãi. Tuổi trẻ của chúng ta ư?Gửi lại cho thế hệ trẻ, và họ sẽ viết tiếp những bản tình ca tuyệt đẹp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuân Quỳnh- Tình yêu mãi còn lại Xuân Quỳnh- Tình yêu mãi còn lại * Tiểu sử: Xuân Quỳnh tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 tháng 10 năm1942 tại làng La Khê, xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Đông (nay thuộc quận HàĐông, Hà Nội). Nhà thơ xuất thân trong một gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, ởvới bà nội. Tháng 2 năm 1955, Xuân Quỳnh được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dânTrung ương và được đào tạo thành diễn viên múa. Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở người ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh viênthế giới năm 1959 tại Viena (Áo). Từ năm 1962 đến 1964, Xuân Quỳnh học Trườngbồi dưỡng những người viết văn trẻ (khoá I) của Hội Nhà văn Việt Nam. Sau khi họcxong, làm việc tại báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt nam. Xuân Quỳnh là hội viên từnăm 1967, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III. Năm 1973, XuânQuỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ, trước đó, Xuân Quỳnh kếthôn lần đầu tiên với một nhạc công của Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và đã lyhôn. Từ năm 1978 đến lúc mất Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩmmới. Xuân Quỳnh mất ngày 29 tháng 8 năm 1988 trong một tai nạn giao thông tạiđầu cầu Phú Lương,thị xã Hải Dương (nay là thành phố), tỉnh Hải Dương cùng vớiLưu Quang Vũ và con trai út Lưu Quỳnh Thơ mới 13 tuổi. Xuân Quỳnh được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm2001 * Thành tựu nghệ thuật: Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau như chính tínhcách luôn hết mình của Xuân Quỳnh. Những bài thơ khi hạnh phúc đắm say, lúc đaukhổ, suy tư của nhà thơ luôn gần gũi vì được viết với sự đằm thắm của một người phụnữ vừa làm thơ vừa làm vợ, làm mẹ. Nhiều bài thơ của Xuân Quỳnh đã trở nên nổitiếng như Thuyền và biển, Sóng, Hoa cỏ may, Tự hát, Nói cùng anh... Các bàithơ Sóng, Truyện cổ tích về loài người được đưa vào sách giáo khoa phổ thôngcủa Việt nam. Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu đã phổ nhạc rất thành công các bàithơ:Thuyền và biển, Thơ tình cuối mùa thu của Xuân Quỳnh. Thơ tình cuối mùa thu Cuối trời mây trắng bay Lá vàng thưa thớt quá Phải chăng lá về rừng Mùa thu đi cùng lá Mùa thu ra biển cả Theo dòng nước mênh môngMùa thu vàng hoa cúcChỉ còn anh và emChỉ còn anh và emLà của mùa thu cũChợt làn gió heo mayThổi về xao động cả:Lối đi quen bỗng lạCỏ lật theo chiều mâyĐêm về sương ướt máHơi lạnh qua bàn tayTình ta như hàng câyĐã bao mùa bão gióTình ta như dòng sôngĐã yên ngay thác lũThời gian như là gióMùa đi theo tháng nămTuổi theo mùa đi mãiChỉ còn em và anhCùng tình yêu ở lại- Kìa bao ngươi yêu mới Đi qua cùng heo may. CtrlZ: Vào thời khắc giao mùa, con người thường dễ xao xuyến, rung động vàdễ gợi cho người ta cũng với thời khắc này, có một kỷ niệm in dấu trong thời gian.Đối với nhà thơ, nó càng trở nên tinh tế. Đó là Lưu Trọng Lư, mỗi lần nắng mới hắtbên song, là mỗi lần cái thuở thiếu thời được sống trong tình thương của người mẹhiện lên, êm đềm, hạnh phúc! Với Xuân Quỳnh, một Tiếng gà trưa trên đường hànhquân cũng đủ gợi nhắc những kỉ niệm đẹp đẽ với người bà thời thơ ấu. Cũng với Xuân Quỳnh trong Thơ tình cuối mùa thu lại khác, không đánhthức kỉ niệm mà tô đậm sự hiện hữu sự lãng mạn, nồng nàn của tình yêu . Thời gianđâu chỉ khắc sâu kỉ niệm mà hơn thế nữa nó làm mới thêm lên một mối tình. Vài đámmây nhởn nhơ phía xa chân trời, vài chiếc lá vàng xơ xác cuối thu, sắc vàng đang thuvào hoa cúc, tất cả đang vận hành theo quy luật của tự nhiên, thu qua đông tới. Cảmgiác thời gian cuốn đi tất cả, anh và em cũng tưởng như đã đi vào mùa thu quênlãng...Nhưng không: Chợt làn gió heo may Thổi về xao động cả: Lối đi quen bỗng lạ Cỏ lật theo chiều mây Đêm về sương ướt má Hơi lạnh qua bàn tay Đây phải chăng là lúc thời gian đánh thức, làm tươi mới lên cái nồng nàn,mãnh liệt và đầy lãng mạn của tình yêu, con đường xưa hai người từng chung bướcnay như mới lần đầu sóng đôi, cảm giác man mác vương theo ngọn cỏ, lại có cảnhững hẹn hò, lại có những hờn giận, để rồi bàn tay của anh mang theo cái giá lạnhcủa sương đêm...Cảm xúc nhà thơ thật tinh tế, cả đoạn thơ mang theo hơi lạnh nhưngngười nào cũng có sự ấm áp dành cho nhau! Lúc đấy cần có nhau, lúc ấy bên nhauthật ý nghĩa biết chừng nào. (Chứ còn nằm trong chăn ấm đệm êm, chưa chẵc đã biếtđc cái nồng nàn dành cho nhau dâu ấy nhẩy???) và rồi cũng chính lúc ấy, cả anh và em mới nhận ra sự diệu kỳ: Tình ta như hàng cây Đã bao mùa bão gió Tình ta như dòng sông Đã yên ngay thác lũ. Thời gian đi, thời gian lấy của con con người bao nhiêu thứ, ta có gì đáng nói?Tuổi tác? thời gian cũng lấy nốt, nhưng chỉ tình yêu còn mãi. Tuổi trẻ của chúng ta ư?Gửi lại cho thế hệ trẻ, và họ sẽ viết tiếp những bản tình ca tuyệt đẹp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuân Quỳnh ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 312 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 74 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 42 0 0