Danh mục

Xuất giải pháp thích ứng cho cộng đồng dân cư vùng ven biển Bắc Bộ bị ảnh hưởng xâm nhập mặn

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 382.38 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích, bài viết nêu nên hiện trạng, nguyên nhân cũng như dự báo ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sinh kế cộng đồng dân cư ven biển Bắc Bộ. Đồng thời nêu được cơ sở khoa học đề xuất giải pháp thích ứng, từ đó đề xuất được hai nhóm giải pháp thích ứng đó là giải pháp công trình và giải pháp phi công trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất giải pháp thích ứng cho cộng đồng dân cư vùng ven biển Bắc Bộ bị ảnh hưởng xâm nhập mặnKHOA HỌCCÔNG NG HỆĐỀ XUẤT GIẢ I PHÁ P THÍCH Ứ NG C HO CỘNG ĐỒNG D ÂN CƯV ÙN G VEN B IỂN BẮC BỘ BỊ ẢN H HƯỞN G XÂ M NHẬP MẶNThS. Phạm Thị H oài, ThS Vũ C hí Linh, KS Võ Tuấn AnhViện Thủy điện và Năng lượng tái tạoTóm tắt: Ven biển Việt Nam là khu vực dễ bị tổn thương của biến đ ổi khí h ậu, đặc biệt là xâ mnhập mặn đang lấn ngày càng sâu vào đất liền. Do ảnh hưởng của xâm nhập mặn nên các lĩnhvực, ngành ng hề truyền thống như sản xuất nông nghiệp , nuôi trồng thuỷ sản, nguồn nước sinhhoạt chịu nhiều tác đ ộng trực tiếp, gây khó khăn cho phát triển sản xuất và kinh tế xã hội vùngven biển. Trên cơ sở phân tích, bài viết nêu nên hiện trạng, nguyên nhân cũng như dự báo ảnhhưởng của xâm nhập mặn đến sinh kế cộng đồng dân cư ven biển Bắ c Bộ. Đồng thời nêu đượccơ sở khoa học đề xuất giải pháp thích ứng, từ đó đề xuất được ha i nhóm giải pháp thích ứng đólà giải pháp công trình và giả i pháp phi công trình.Từ k hóa: Xâm nhập m ặn, ven biển Bắc Bộ, giải pháp thích ứ ng, giải p háp công trình, phicông trình.I. ĐẶT VẤN ĐỀ*Vùng ven biển Bắc Bộ còn chịu ảnh hưởng rấtlớn vận hành của các hồ chứa thượng nguồn :Việc điều tiết nước ở các hồ chứa lớn (HòaBình, Thác Bà, Tuyên Quang) mùa khô cònchưa phù hợp với nh u cầu dùn g nước hạ du,bên cạnh đó, việc trữ nước của các côn g trìnhthủy điện, hồ chứa v ùn g thượn g n guồn sôngThao, sông Đà thuộc lãnh thổ Trung Quốclàm suy giảm dòng chảy mùa khô tại ViệtNam dẫn đến m ực nước sông Hồn g liên tụcxuống thấp là một trong những khó khăn choviệc đánh giá dự báo ảnh hưởn g của xâm mặnđến hạ du các sông. Tình trạng khai thác cáttràn lan, thiếu quy hoạch làm gia tăng quátrình hạ thấp lòng dẫn. Hậu quả là mặn càngcó cơ hội xâm nhập sâu hơn vào trong cácNgười phản bi ện: PGS.TS Ngu yễn Thanh TùngNgày nhận bài : 05/ 01/ 2015Ngày t hông qua phả n bi ện: 09/4/2015Ngày duyệt đăn g: 24/ 4/2015vùn g cửa sôn g, quá trình XNM ngày càng diễnbiến phức tạp.Để ứng phó với các tác động bất lợi dưới tácđộng của BĐKH, cụ thể ở đây là XNM chom ột số hoạt động sản xuất (trồng trọt, chănnuôi, n uôi trồn g thủy sản nước n gọt) và tậndụng những cơ hội thuận lợi do XNM manglại cho việc phát triển các hoạt động sản xuấtkhác (như n uôi trồng thủy sản nước m ặn hoặcm ặn lợ, kh ai thác v ùn g bãi bồ i n gập mặn …),rất cần có m ột kế hoạch hành độn g căn cơ lâudài về các giải pháp thích ứn g cho từn g giaiđoạn. Vì vậy, việc “Đánh giá ảnh h ưởng củaXNM đến sinh kế của cộng đồng cư dân vùngven biển Bắ c Bộ, đề xuất giải pháp th ích ứng ”là việc làm cấp thiết và quan trọng nhằm hạnchế và giảm thiểu sự XNM tại v ùng ven biểnBắc Bộ, nhất là trong điều kiện biến đổ i khíhậu n ước biển dâng.Hiện tượng xâm nhập mặn đã và đang đượccác nhà khoa học Việt Nam quan tâm , đặcTẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 26 - 20151KHOA HỌCCÔNG NG HỆbiệt khi xâm nhập m ặn ngày càng ảnh hưởnglớn đến các ngành nghề sản x uất của cộngđộng cư dân ven biển. Các n ghiên cứu xâmnhập mặn thường được kết hợp trong các báocáo đánh tác độn g của biến đổi khí hậu, trongcác quy hoạch về cấp nước, hệ thống thủy lợi,nuôi trồn g thủy sản, ... Nội dun g ch ủ yếu củacủa các n ghiên cứu này là khảo sát xác địnhranh giới mặn trên các sôn g, thực hiện quantrắc độ m ặn vùn g cửa sông, đánh giá tác độngCửu Lon g dưới tác độn g nước biển dâng và sựsuy giảm lưu lượng từ thượng nguồn (Đại họ cCần Thơ, 2012)của hiện tượng đến hệ thống th ủy lợi, đếnnguồn nước m ặt và n ước ngầm,... cũng như đềcập đến m ột số biện pháp v à m ô hình sinh kếnhằm thích ứn g và giảm thiểu thiệt hại do xâmnhập mặn gây ra. Một số ngh iên cứu tiêu biểu:Tiếp cận theo kịch bản biến đổi khí hậu (theokịch bản B2 tháng 7/2012 của Bộ Tài nguyênm ôi trường); Tiếp cận theo tổng hợp đa n gành ;Tiếp cận trên quan điểm phát triển bền vữn g.+ Nghiên cứu cơ sở kho a học xác định n guy ênnhân, đề x uất giải pháp ứng phó với xâm nhậpm ặn trong điều k iện Biến đổ i khí hậu ở v ùngđồng bằn g sông Cửu Long ( Cục Quản lý Tàinguyên n ước)+ Ngh iên cứu đề xuất các giải pháp thủy lợikết hợp nông nghiệp để ứn g phó với hạn h ánvà xâm nhập mặn tại các tỉnh ven biển đồngbằn g sôn g Hồng. Báo cáo h iện trạn g hạn h án,xâm nhập m ặn và các tác động đến sản x uấtnông n ghiệp và thủy sản. ( Viện khoa học thủylợi Việt Nam)+ Nân g cao năn g lực ứn g phó xâm nhập m ặndo biến đổi khí hậu tại thành phố Cần Thơ(Trung tâm Quan trắc Tài n guyên v à Môitrường thành phố Cần Thơ).+ Ảnh h ưởn g nước biển dâng đến xâm nhậpm ặn vào hệ thống th ủy lợi nội đồn g Nam TháiBình. ( Viện khoa học th ủy lợi Việt Nam )+ Ngh iên cứu x âm nhập mặn phục vụ pháttriển kinh tế xã hội đồng bằn g sông Cửu Long- Viện Khoa học Thủy lợi m iền Nam (2004)+ Nhiều quy hoạch thủy lợi (v ùn g đồng bằn gsông Hồng, vùn g đồn g bằng sôn g Cửu lon g,vùn g duyên hải miền Trun g) trong điều kiệnBĐKH đã ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: