Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nước CPTPP cơ hội và thách thức
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 541.34 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ bài viết, tác giả khái quát về CPTPP, những cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước CPTPP, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước CPTPP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nước CPTPP cơ hội và thách thức XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM VÀO CÁC NƢỚC CPTPP CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PGS, TS. Phan Tố Uyên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược: Tháng 11/2017, 11 nước thành viên TPP ra Tuyên bố chung thống nhất đổitên TPP thành Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).CPTPP được chính thức ký kết vào tháng 3/2018 bởi 11 nước thành viên còn lại của TPP(không bao gồm Hoa Kỳ). CPTPP giữ nguyên gần như toàn bộ các cam kết của TPP ngoạitrừ các cam kết của Hoa Kỳ hoặc với Hoa Kỳ và một số sửa đổi. Đây là hiệp định mang tínhbước ngoặt về thương mại và đầu tư của thế kỷ XXI, CPTPP được kỳ vọng sẽ góp phần thúcđẩy tăng trưởng kinh tế của các quốc gia thành viên. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam vàcác nước trong CPTPP mang tính bổ sung cao, Việt Nam luôn xuất siêu vào thị trường cácnước CPTPP. Đây là cơ hội giúp cho Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu và phát triển kinh tếđất nước. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả khái quát về CPTPP, những cơ hội và thách thứcđối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước CPTPP, từ đó đề xuất các giải phápnhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước CPTPP. Từ khóa: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương, CPTPP,xuất khẩu hàng hóa1. Đặt vấn đề Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement –TPP) chính thức được ký kết ngày 04/02/2016 tại New Zealand và dự kiến có hiệu lực vàonăm 2018. Tuy nhiên tháng 1/2017, Hoa Kỳ tuyên bố rút kh i TPP, khiến TPP không thể đápứng điều kiện có hiệu lực như dự kiến ban đầu. Tháng 11/2017, 11 nước thành viên TPP raTuyên bố chung thống nhất đổi tên TPP thành Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ XuyênThái Bình Dương (CPTPP). CPTPP được chính thức ký kết tại Thủ đô Santiago của Chile vàotháng 3/2018 bởi 11 nước thành viên còn lại của TPP (không bao gồm Hoa Kỳ). Về cơ bản,Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung của Hiệp định TPP (gồm 30 chương và 9 phụ lục)nhưng cho phép các nước thành viên tạm hoãn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm sự cân bằng vềquyền lợi và nghĩa vụ của các nước thành viên trong bối cảnh Hoa Kỳ rút kh i Hiệp địnhTPP. 20 nhóm nghĩa vụ tạm hoãn này bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trtuệ, 2 nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua s m của Ch nh phủ và 7 nghĩa vụ còn lại liên quantới 7 Chương là Quản l hải quan và Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụxuyên biên giới, Dịch vụ Tài ch nh, Viễn thông, Môi trường, Minh bạch hóa và Chống thamnh ng. Tuy nhiên, toàn bộ các cam kết về mở c a thị trường trong Hiệp định TPP vẫn đượcgiữ nguyên trong Hiệp định CPTPP. Đây là hiệp định mang t nh bước ngoặt về thương mại và đầu tư của thế kỷ XXI,CPTPP được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các quốc gia thành viên. 233Hơn nữa, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong CPTPP t nh tương đồng t,t nh bổ sung cao, Việt Nam luôn xuất siêu vào thị trường các nước CPTPP. Đây là cơ hội giúpcho Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu và phát triển kinh tế đất nước. So với các hiệp định BTA (Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ), AFTA (Khuvực Thương mại Tự do Đông Nam Á) và WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới), nội dung củaCPTPP được mở rộng hơn cả về thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư và sở hữutr tuệ. Bên cạnh đó CPTPP còn đề cập đến các vấn đề phi thương mại như mua s m ch nhphủ, môi trường, lao động, công đoàn, hỗ trợ cho các doanh nghiệp v a và nh . CPTPP đượccoi là hiệp định mang t nh bước ngoặt của thế kỷ XXI, CPTPP ra đời nhằm mục đ ch để các nướcChâu Á – Thái Bình Dương ngày càng gần nhau hơn, tạo ra một khu vực thương mại tự do, tạo ramột tiêu chuẩn mới cho thương mại toàn cầu khi vẫn đề cập đến các vấn đề mang t nh thế hệ mới.CPTPP có vai trò quan trọng đối với kinh tế thế giới không ch bởi vị tr địa l quan trọng mà cònbởi quy mô kinh tế, quy mô trao đổi thương mại giữa các quốc gia tham gia CPTPP. Khi Hiệpđịnh CPTPP có hiệu lực, nó sẽ tạo ra một khối thương mại tự do với gần 500 triệu dân và tổngkim ngạch thương mại vượt hơn 10.000 tỷ USD. Mặc d không có Hoa Kỳ tham dự trong CPTPP, tuy nhiên, các thị trường như Cana-da, Nhật Bản, Australia, Mexico vẫn là những thị trường rất tiềm năng cho doanh nghiệp xuấtkhẩu của Việt Nam. CPTPP có những điều khoản rất mở cho doanh nghiệp, tạo điều kiệnthuận lợi hơn cho doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thủy sản vào thị trường rất tiềm năng làNhật Bản. Tuy nhiên, những điều khoản mở c ng đi kèm những yêu cầu g t gao hơn về quyt c xuất xứ và các hàng rào phi thuế quan v dụ như vấn đề môi trường, nguồn gốc xuất xứthủy sản…. Doanh nghiệp đánh giá CPTPP t hấp dẫn hơn bởi thị trường lớn là Hoa Kỳ khôngcòn, vì vậy, sản l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các nước CPTPP cơ hội và thách thức XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM VÀO CÁC NƢỚC CPTPP CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PGS, TS. Phan Tố Uyên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược: Tháng 11/2017, 11 nước thành viên TPP ra Tuyên bố chung thống nhất đổitên TPP thành Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).CPTPP được chính thức ký kết vào tháng 3/2018 bởi 11 nước thành viên còn lại của TPP(không bao gồm Hoa Kỳ). CPTPP giữ nguyên gần như toàn bộ các cam kết của TPP ngoạitrừ các cam kết của Hoa Kỳ hoặc với Hoa Kỳ và một số sửa đổi. Đây là hiệp định mang tínhbước ngoặt về thương mại và đầu tư của thế kỷ XXI, CPTPP được kỳ vọng sẽ góp phần thúcđẩy tăng trưởng kinh tế của các quốc gia thành viên. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam vàcác nước trong CPTPP mang tính bổ sung cao, Việt Nam luôn xuất siêu vào thị trường cácnước CPTPP. Đây là cơ hội giúp cho Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu và phát triển kinh tếđất nước. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả khái quát về CPTPP, những cơ hội và thách thứcđối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước CPTPP, từ đó đề xuất các giải phápnhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước CPTPP. Từ khóa: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương, CPTPP,xuất khẩu hàng hóa1. Đặt vấn đề Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement –TPP) chính thức được ký kết ngày 04/02/2016 tại New Zealand và dự kiến có hiệu lực vàonăm 2018. Tuy nhiên tháng 1/2017, Hoa Kỳ tuyên bố rút kh i TPP, khiến TPP không thể đápứng điều kiện có hiệu lực như dự kiến ban đầu. Tháng 11/2017, 11 nước thành viên TPP raTuyên bố chung thống nhất đổi tên TPP thành Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ XuyênThái Bình Dương (CPTPP). CPTPP được chính thức ký kết tại Thủ đô Santiago của Chile vàotháng 3/2018 bởi 11 nước thành viên còn lại của TPP (không bao gồm Hoa Kỳ). Về cơ bản,Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung của Hiệp định TPP (gồm 30 chương và 9 phụ lục)nhưng cho phép các nước thành viên tạm hoãn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm sự cân bằng vềquyền lợi và nghĩa vụ của các nước thành viên trong bối cảnh Hoa Kỳ rút kh i Hiệp địnhTPP. 20 nhóm nghĩa vụ tạm hoãn này bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trtuệ, 2 nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua s m của Ch nh phủ và 7 nghĩa vụ còn lại liên quantới 7 Chương là Quản l hải quan và Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụxuyên biên giới, Dịch vụ Tài ch nh, Viễn thông, Môi trường, Minh bạch hóa và Chống thamnh ng. Tuy nhiên, toàn bộ các cam kết về mở c a thị trường trong Hiệp định TPP vẫn đượcgiữ nguyên trong Hiệp định CPTPP. Đây là hiệp định mang t nh bước ngoặt về thương mại và đầu tư của thế kỷ XXI,CPTPP được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các quốc gia thành viên. 233Hơn nữa, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong CPTPP t nh tương đồng t,t nh bổ sung cao, Việt Nam luôn xuất siêu vào thị trường các nước CPTPP. Đây là cơ hội giúpcho Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu và phát triển kinh tế đất nước. So với các hiệp định BTA (Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ), AFTA (Khuvực Thương mại Tự do Đông Nam Á) và WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới), nội dung củaCPTPP được mở rộng hơn cả về thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư và sở hữutr tuệ. Bên cạnh đó CPTPP còn đề cập đến các vấn đề phi thương mại như mua s m ch nhphủ, môi trường, lao động, công đoàn, hỗ trợ cho các doanh nghiệp v a và nh . CPTPP đượccoi là hiệp định mang t nh bước ngoặt của thế kỷ XXI, CPTPP ra đời nhằm mục đ ch để các nướcChâu Á – Thái Bình Dương ngày càng gần nhau hơn, tạo ra một khu vực thương mại tự do, tạo ramột tiêu chuẩn mới cho thương mại toàn cầu khi vẫn đề cập đến các vấn đề mang t nh thế hệ mới.CPTPP có vai trò quan trọng đối với kinh tế thế giới không ch bởi vị tr địa l quan trọng mà cònbởi quy mô kinh tế, quy mô trao đổi thương mại giữa các quốc gia tham gia CPTPP. Khi Hiệpđịnh CPTPP có hiệu lực, nó sẽ tạo ra một khối thương mại tự do với gần 500 triệu dân và tổngkim ngạch thương mại vượt hơn 10.000 tỷ USD. Mặc d không có Hoa Kỳ tham dự trong CPTPP, tuy nhiên, các thị trường như Cana-da, Nhật Bản, Australia, Mexico vẫn là những thị trường rất tiềm năng cho doanh nghiệp xuấtkhẩu của Việt Nam. CPTPP có những điều khoản rất mở cho doanh nghiệp, tạo điều kiệnthuận lợi hơn cho doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thủy sản vào thị trường rất tiềm năng làNhật Bản. Tuy nhiên, những điều khoản mở c ng đi kèm những yêu cầu g t gao hơn về quyt c xuất xứ và các hàng rào phi thuế quan v dụ như vấn đề môi trường, nguồn gốc xuất xứthủy sản…. Doanh nghiệp đánh giá CPTPP t hấp dẫn hơn bởi thị trường lớn là Hoa Kỳ khôngcòn, vì vậy, sản l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định thương mại tự do Hiệp định CPTPP Xuất khẩu hàng hóa Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Thương mại hàng hóa Thương mại dịch vụGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
17 trang 216 0 0
-
105 trang 146 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
122 trang 94 0 0
-
12 trang 93 0 0
-
Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 1
95 trang 88 0 0 -
Phân tích tình hình xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc qua các chỉ số thương mại
10 trang 55 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế
195 trang 52 1 0 -
13 trang 52 0 0