Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam - Australia: Thực trạng và những vấn đề đặt ra
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang Australia, chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong xuất khẩu hàng hóa, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam - Australia: Thực trạng và những vấn đề đặt ra XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM- AUSTRALIA: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA MERCHANDISE EXPORT IN VIETNAM-AUSTRALIA: CURRENT SITUATION AND ISSUES PGS.TS. Phạm Thị Tuệ Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Australia là một thị trường tiềm năng lớn cho xuất khẩu của các quốc gia nóichung, Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, so với thời điểm năm 2008, xuất khẩu của Việt Namsang Australia sụt giảm cả về giá trị và thị phần trong giá trị hàng nhập khẩu hàng hoá.Ngay cả khi hiệp định thương mại tự do CPTPP có hiệu lực vào đầu năm 2019, xuất khẩusang Australia cũng không tăng mà thậm chí còn giảm. Bài viết phân tích thực trạng xuấtkhẩu của Việt Nam sang Australia, chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong xuất khẩuhàng hoá, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của ViệtNam sang thị trường này.Từ khoá: xuất khẩu hàng hoá, xuất khẩu của Việt Nam sang Australia, AANZFTAAbstract Australia is a great potential market for exports of countries in general, Vietnam inparticular. However, compared with 2008, Vietnams exports to Australia declined in bothvalue and market share in the total value of goods imported by Australia. Even with theCPTPP taking effect in early 2019, exports to Australia did not increase but evendecreased. The article analyzes the current situation of Vietnams exports to Australia,pointing out the advantages and difficulties in exporting goods from Vietnam to Australia,thereby proposing some recommendations to promote Vietnams export of goods toAustralia.Keywords: merchandise export ,Vietnams exports of goods to Australia, AANZFTAĐặt vấn đề Australia là quốc gia với số dân không quá lớn, chỉ khoảng hơn 25 triệu nhưng cóthu nhập thuộc hàng cao nhất thế giới nên là một thị trường tiềm năng cho các nhà xuấtkhẩu nói chung và Việt Nam nói riêng. Hiệp định thương mại tự do của ASEAN với Úc(AANZFTA) đã có hiệu lực từ 2010 và hiệp định CPTPP có hiệu lực từ cuối năm 2018, haihiệp định này tạo tiền đề để hàng hóa xuất khẩu Việt Nam thâm nhập thị trường Australia.Tuy nhiên, thực tế sau 10 năm thực hiện AANZFTA, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hànghóa sang thị trường này có xu hướng giảm, giá trị xuất khẩu năm 2019 gần như không tăngso với năm 2008 (thời điểm trước khi AANZFTA có hiệu lực. Thêm nữa, nếu năm 2008Australia là nhà nhập khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam, xuất khẩu của Việt Nam sang Australiachiếm gần 7% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới thì năm 2019, Australia chỉ 332xếp hạng thứ 14 trên tổng số 15 nhà nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm 1,3% giá trịxuất khẩu của Việt Nam ra thế giới. Đây là điểm đáng lưu tâm, cần phân tích, nghiên cứuđể tìm hiểu nguyên nhân bởi quan hệ giữa Việt Nam với Australia là quan hệ đối tác toàndiện (từ năm 2009), các hiệp định AANZFTA và CPTPP với các cam kết về lộ trình cắtgiảm thuế, quy tắc xuất xứ hàng hóa, dịch vụ, đầu tư.... là điều kiện để hàng hóa Việt Namxâm nhập thị trường Australia nhưng thực tế dường như ngược lại, càng thực hiện các FTAhàng hóa xuất khẩu của Việt nam sang Australia càng “đuối sức”.Nội dung bài viết sẽ nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt nam sang thịtrường Australia từ 2008 đến 2019, tìm ra những nguyên nhân và những vấn đề cần giảiquyết để đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu sang thị trường tiềm năng này.Phương pháp nghiên cứu của bài viết Bài viết chủ yếu sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập từ hệ thống cơ sở dữliệu của ITC Trademap (Thống kê thương mại phục vụ cho phát triển thương mại quốc tế).Ngoài ra nghiên cứu cũng sử dụng một số dữ liệu thứ cấp thu thập được từ Tổng cục hảiquan Việt Nam, từ các báo cáo phân tích của trung tâm WTO, Việt Nam; báo cáo thươngmại thương mại thế giới của tổ chức thương mại quốc tế (WTO) và báo cáo của Thương vụViệt nam tại Australia. Trong bài viết, nhóm tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương phápphân tích tổng hợp để tiến hành nghiên cứu trực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Namsang Australia, tìm ra những nguyên nhân và những vấn đề cần giải quyết để đẩy mạnhxuất khẩu của Việt Nam sang Australia.1. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang Australia Ngày 27/2/2009, ASEAN và Australia, NewZeland đã ký Hiệp định thành lập Khuvực thương mại tự do ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA), hiệp định bắt đầu cóhiệu lực từ ngày 1/1/2010. Hiệp định AANZFTA được xây dựng dựa trên chuẩn mực của Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO), là hiệp định FTA+, tức là rộng hơn cam kết về hàng hóa bao gồmnhững cam kết về lộ trình cắt giảm thuế, quy tắc xuất xứ, hạn ngạch, các biện pháp phithuế... mà còn đề cập tớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam - Australia: Thực trạng và những vấn đề đặt ra XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM- AUSTRALIA: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA MERCHANDISE EXPORT IN VIETNAM-AUSTRALIA: CURRENT SITUATION AND ISSUES PGS.TS. Phạm Thị Tuệ Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Australia là một thị trường tiềm năng lớn cho xuất khẩu của các quốc gia nóichung, Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, so với thời điểm năm 2008, xuất khẩu của Việt Namsang Australia sụt giảm cả về giá trị và thị phần trong giá trị hàng nhập khẩu hàng hoá.Ngay cả khi hiệp định thương mại tự do CPTPP có hiệu lực vào đầu năm 2019, xuất khẩusang Australia cũng không tăng mà thậm chí còn giảm. Bài viết phân tích thực trạng xuấtkhẩu của Việt Nam sang Australia, chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong xuất khẩuhàng hoá, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của ViệtNam sang thị trường này.Từ khoá: xuất khẩu hàng hoá, xuất khẩu của Việt Nam sang Australia, AANZFTAAbstract Australia is a great potential market for exports of countries in general, Vietnam inparticular. However, compared with 2008, Vietnams exports to Australia declined in bothvalue and market share in the total value of goods imported by Australia. Even with theCPTPP taking effect in early 2019, exports to Australia did not increase but evendecreased. The article analyzes the current situation of Vietnams exports to Australia,pointing out the advantages and difficulties in exporting goods from Vietnam to Australia,thereby proposing some recommendations to promote Vietnams export of goods toAustralia.Keywords: merchandise export ,Vietnams exports of goods to Australia, AANZFTAĐặt vấn đề Australia là quốc gia với số dân không quá lớn, chỉ khoảng hơn 25 triệu nhưng cóthu nhập thuộc hàng cao nhất thế giới nên là một thị trường tiềm năng cho các nhà xuấtkhẩu nói chung và Việt Nam nói riêng. Hiệp định thương mại tự do của ASEAN với Úc(AANZFTA) đã có hiệu lực từ 2010 và hiệp định CPTPP có hiệu lực từ cuối năm 2018, haihiệp định này tạo tiền đề để hàng hóa xuất khẩu Việt Nam thâm nhập thị trường Australia.Tuy nhiên, thực tế sau 10 năm thực hiện AANZFTA, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hànghóa sang thị trường này có xu hướng giảm, giá trị xuất khẩu năm 2019 gần như không tăngso với năm 2008 (thời điểm trước khi AANZFTA có hiệu lực. Thêm nữa, nếu năm 2008Australia là nhà nhập khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam, xuất khẩu của Việt Nam sang Australiachiếm gần 7% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới thì năm 2019, Australia chỉ 332xếp hạng thứ 14 trên tổng số 15 nhà nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm 1,3% giá trịxuất khẩu của Việt Nam ra thế giới. Đây là điểm đáng lưu tâm, cần phân tích, nghiên cứuđể tìm hiểu nguyên nhân bởi quan hệ giữa Việt Nam với Australia là quan hệ đối tác toàndiện (từ năm 2009), các hiệp định AANZFTA và CPTPP với các cam kết về lộ trình cắtgiảm thuế, quy tắc xuất xứ hàng hóa, dịch vụ, đầu tư.... là điều kiện để hàng hóa Việt Namxâm nhập thị trường Australia nhưng thực tế dường như ngược lại, càng thực hiện các FTAhàng hóa xuất khẩu của Việt nam sang Australia càng “đuối sức”.Nội dung bài viết sẽ nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt nam sang thịtrường Australia từ 2008 đến 2019, tìm ra những nguyên nhân và những vấn đề cần giảiquyết để đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu sang thị trường tiềm năng này.Phương pháp nghiên cứu của bài viết Bài viết chủ yếu sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập từ hệ thống cơ sở dữliệu của ITC Trademap (Thống kê thương mại phục vụ cho phát triển thương mại quốc tế).Ngoài ra nghiên cứu cũng sử dụng một số dữ liệu thứ cấp thu thập được từ Tổng cục hảiquan Việt Nam, từ các báo cáo phân tích của trung tâm WTO, Việt Nam; báo cáo thươngmại thương mại thế giới của tổ chức thương mại quốc tế (WTO) và báo cáo của Thương vụViệt nam tại Australia. Trong bài viết, nhóm tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương phápphân tích tổng hợp để tiến hành nghiên cứu trực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Namsang Australia, tìm ra những nguyên nhân và những vấn đề cần giải quyết để đẩy mạnhxuất khẩu của Việt Nam sang Australia.1. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang Australia Ngày 27/2/2009, ASEAN và Australia, NewZeland đã ký Hiệp định thành lập Khuvực thương mại tự do ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA), hiệp định bắt đầu cóhiệu lực từ ngày 1/1/2010. Hiệp định AANZFTA được xây dựng dựa trên chuẩn mực của Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO), là hiệp định FTA+, tức là rộng hơn cam kết về hàng hóa bao gồmnhững cam kết về lộ trình cắt giảm thuế, quy tắc xuất xứ, hạn ngạch, các biện pháp phithuế... mà còn đề cập tớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học thương mại Phát triển kinh tế Xuất khẩu hàng hóa Xuất khẩu của Việt Nam sang Australia Hiệp định thương mại tự do CPTPPGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 153 0 0 -
105 trang 144 0 0
-
Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
8 trang 136 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 135 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 120 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 119 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 117 0 0