Danh mục

Xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2005-2015 với các nước thành viên TPP

Số trang: 188      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.19 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (188 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2005-2015 với các nước thành viên TPP là một trong các ấn phẩm chuyên đề đầu tiên khái quát kết quả quá trình hội nhập thương mại quốc tế về hàng hóa của Việt Nam nói chung và riêng với các nước tham gia TPP. Cùng với những đánh giá nổi bật về kết quả hoạt động xuất, nhập khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2005-2015 với các nước thành viên TPP BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỔNG CỤC THỐNG KÊ Xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Namgiai đoạn 2005-2015 với các nước thành viên TPP Viet Nam’s international merchandise tradein 2005-2015 with the TPP participating countries NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ HÀ NỘI, 2015 12 LỜI NÓI ĐẦU Năm 2005, Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương được4 nước thành viên sáng lập gồm Bru-nây, Xinh-ga-po, Niu Di Lân và Chi Lê, năm 2008được đổi tên thành “Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương” (Trans PacificPartnership - gọi tắt là TPP) và bổ sung thêm một số thành viên. Việt Nam chính thứctham gia đàm phán TPP từ tháng 11/2010 và đến nay Hiệp định đã có 12 nước thànhviên tham gia. Qua gần 5 năm đàm phán với nhiều lĩnh vực phức tạp, chuyên sâu,ngày 5 tháng 10 năm 2015, Bộ trưởng phụ trách thương mại quốc tế của 12 nước thamgia Hiệp định gồm Ốx-trây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi Lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a,Mê-hi-cô, Niu Di Lân, Pê-ru, Xinh-ga-po, Hoa Kỳ và Việt Nam đã tuyên bố kết thúcđàm phán. Ngày 04 tháng 02 năm 2016 các Bộ trưởng đã tham dự Lễ ký kết để xácthực lời văn Hiệp định TPP tại Auckland, Niu Di-lân. Sau khi ký chính thức, các nướcsẽ tiến hành thủ tục phê chuẩn Hiệp định theo quy định của pháp luật nước mình. Hiệpđịnh sẽ có hiệu lực sau 60 ngày kể từ ngày nhận được thông báo sau cùng bằng văn bảnvề việc các Bên đã hoàn thành thủ tục pháp lý nội bộ1. Tham gia TPP, Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức, trong đóxuất, nhập khẩu hàng hóa là lĩnh vực quan trọng trong tiến trình hội nhập. Để tận dụngcơ hội phát triển, hạn chế rủi ro, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách, doanh nghiệpvà người dân cần hiểu biết, nắm bắt thông tin về hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóacủa các nước TPP và của Việt Nam với các nước TPP. Ấn phẩm Xuất, nhập khẩuhàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2005-2015 với các nước thành viên TPP là mộttrong các ấn phẩm chuyên đề đầu tiên khái quát kết quả quá trình hội nhập thương mạiquốc tế về hàng hóa của Việt Nam nói chung và riêng với các nước tham gia TPP.Cùng với những đánh giá nổi bật về kết quả hoạt động xuất, nhập khẩu, ấn phẩm baogồm các biểu số liệu được chia thành ba phần: Phần I: Trị giá xuất, nhập khẩu với các nước thành viên TPP; Phần II: Mặt hàng chủ yếu xuất, nhập khẩu với các nước thành viên TPP; Phần III: Xuất, nhập khẩu với từng nước thành viên TPP.1 Nguồn: Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương 3 Do lượng thông tin lớn, ấn phẩm này chỉ bao gồm số liệu của năm 2005 và2010 - 2015, trong đó số liệu năm 2015 là số sơ bộ. Tổng cục Thống kê sẽ đưa toàn bộnội dung ấn phẩm, bao gồm cả các biểu số liệu của năm 2006 đến 2009 lên trang tinđiện tử của Tổng cục Thống kê tại địa chỉ www.gso.gov.vn để đáp ứng yêu cầu củangười sử dụng. Mặc dù được biên soạn trên cơ sở nắm bắt nhu cầu thông tin, song cũng khó tránhkhỏi những thiếu sót, hạn chế về mức độ chuyên sâu. Tổng cục Thống kê rất mongnhận được ý kiến đóng góp của các tổ chức, cá nhân sử dụng thông tin. Ý kiến góp ýxin gửi về Tổng cục Thống kê (Vụ Thống kê Thương mại và Dịch vụ) theo địa chỉemail: ngoaithuong@gso.gov.vn. Nhân dịp này, Tổng cục Thống kê trân trọng cảm ơn sự phối hợp chặt chẽ củaTổng cục Hải quan trong việc chuẩn bị và cung cấp nguồn số liệu ban đầu. TỔNG CỤC THỐNG KÊ 4 FOREWORD The Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement was signed byBrunei, Singapore, New Zealand and Chile in 2005. Beginning in 2008 thisagreement was expanded by additional countries joined the discussion with thename “Trans - Pacific Partnership (TPP). Viet Nam has officially participated inTPP negotiating since November 2010. So far there have been twelve countriesjoining this agreement. After nearly 5 years of negotiation in different complicated,intensive matters, on October 5th 2015, Minister of International Trade of twelveparticipating countries including Australia, Brunei Darussalam, Canada, TheRepublic of Chile, Japan, Malaysia, The United Mexican States, New Zealand, theRepublic of Peru, the Republic of Singapore, the United States of America and theSocial Republic of Viet Nam declared on negotiation completion. On February 4th2016, the Ministers participated in Signing Ceremony to sign the certifyingstatement of TPP Agreement documents in Auckland, New Zealand. After officialsigning, the TPP participating countries will conduct procedures to ratify theAgreement as stipulated in their own laws. The Agreement will enter into force after60 days since the day of receiving ...

Tài liệu được xem nhiều: