Xuất nhập khẩu Việt Nam sau hội nhập kinh tế quốc tế: Phần 2
Số trang: 163
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.92 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 ebook "Xuất nhập khẩu Việt Nam sau hội nhập WTO" gồm có 2 chương với những nội dung chính của từng chương như sau: Chương 3 - Mặt hàng và thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu ba năm sau hội nhập WTO, chương 4 - Kết quả xuất/nhập khẩu với nước bạn lớn, bạn hàng lớn ba năm sau hội nhập WTO. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất nhập khẩu Việt Nam sau hội nhập kinh tế quốc tế: Phần 2 151 Chương 3 MẶT HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CHỦ YẾU BA NĂM SAU HỘI NHẬP WTO Thị trường xuất/nhập khẩu nước ta không ngừng được mở rộng vàphát triển trong kỳ đổi mới mở cửa, đặc biệt là từ khi chính thức hội nhậpWTO, đến nay chúng ta đã xuất/nhập khẩu hàng chục mặt hàng và cóquan hệ buôn bán với hàng trăm nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tuynhiên, trong chương này sẽ không thể giới thiệu và phân tích được hết kếtquả xuất, nhập khẩu với tất cả các mặt hàng và thị trường, mà chỉ tập trungvào một số mặt hàng chủ lực và một số thị trường chủ yếu nhất.3.1 XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHỦ YẾU THEO THỊ TRƯỜNG BA NĂM SAU HỘI NHẬP WTO Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu nước ta theo thống kê cập nhật hằngtháng và hằng năm hiện nay gồm khoảng 40 mặt hàng hoặc nhóm mặthàng, trong đó một số mặt hàng, nhóm mặt hàng đạt kim ngạch khá lớnvới hàng tỷ USD/năm, nhưng cũng có nhiều mặt hàng, nhóm mặt hàngkim ngạch xuất khẩu còn khá khiêm tốn, chỉ mới đạt khoảng vài triệu, vàichục triệu hoặc thậm chí có mặt hàng chỉ đạt từ vài chục đến vài trămnghìn USD/năm. Về thị trường xuất khẩu của nhiều mặt hàng, nhóm mặthàng hiện nay đã từ vài chục cho đến gần 100 hay trên một trăm nước vàvùng lãnh thổ khác nhau, trải rộng trên hầu hết các châu lục và khu vực thịtrường trên thế giới. 3.1.1 Thị trường xuất khẩu dệt may, mặt hàng chủ lực lớn nhất Dệt may là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong các mặthàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, bình quân 3 năm sau hội nhập WTO152đạt gần 8,6 tỷ USD/năm, chiếm 15,5%/năm trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu chung. Dệt may không chỉ là mặt hàng có kim ngạch lớn nhất màcòn là mặt hàng có thị trường xuất khẩu rộng nhất. Hằng năm, các sảnphẩm dệt may Việt Nam đã xuất khẩu đến hơn 150 nước và vùng lãnh thổtrên thế giới. Hay nói cách khác là hàng dệt may Việt Nam đã có mặt ởhầu khắp các thị trường tiêu dùng trên thế giới, một số thị trường có kimngạch xuất khẩu lớn nhất trong 3 năm sau hội nhập WTO như sau: Đứng đầu thị trường xuất khẩu hàng dệt may nước ta là Mỹ, kimngạch xuất khẩu bình quân 3 năm sau hội nhập WTO đạt gần 4,9 tỷUSD/năm, chiếm thị phần áp đảo thị trường xuất khẩu dệt may nước ta vớibình quân 56,2%/năm, nghĩa là thị phần xuất khẩu hàng dệt may với thịtrường Mỹ đã chiếm hơn một nửa trong tổng kim ngạch xuất khẩu chunghàng dệt may nước ta trong 3 năm sau hội nhập WTO và tăng 58,9% sovới năm 2006, trước khi nước ta chính thức gia nhập WTO. Thị trường có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 2 của mặt hàng dệt maynước ta là Nhật Bản, bình quân hằng năm sau hội nhập WTO đạt 821,5triệu USD/năm, chiếm 9,6%/năm thị phần chung của hàng dệt may và tăng33,3% so với năm 2006. Trong 3 năm sau hội nhập WTO, hàng dệt maynước ta xuất khẩu sang Nhật Bản đã tăng với tốc độ khá cao, từ kim ngạch690 triệu USD năm 2007 lên 820 triệu USD năm 2008; trong năm 2009,mặc dù bị tác động mạnh của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoáikinh tế thế giới, nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may nước ta sang thịtrường Nhật Bản vẫn tăng 134 triệu và đạt 954 triệu USD. Thị trường xuất khẩu đứng thứ 3 của mặt hàng dệt may nước ta làĐức, bình quân đạt gần 395 triệu USD/năm trong 3 năm sau hội nhậpWTO, chiếm 4,61%/năm thị phần xuất khẩu chung của hàng dệt may vàtăng 16,3% so với năm 2006. Đức là thị trường xuất khẩu hàng dệt maykhá ổn định của nước ta sau hội nhập WTO, kim ngạch xuất khẩu trong cả3 năm 2007 - 2009 đều gần bằng nhau là 395,1 triệu USD, 395,5 triệuUSD và 394,1 triệu USD. Vương quốc Anh là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 4của nước ta, bình quân hàng năm sau hội nhập WTO đạt 291 triệuUSD/năm, chiếm 3,4%/năm trong thị phần xuất khẩu chung hàng dệt 153may. Thứ 5 là Đài Loan đạt 220 triệu USD/năm, chiếm thị phần2,57%/năm trong 3 năm sau hội nhập WTO. Thứ 6 là Tây Ban Nha đạt219 triệu USD/năm và chiếm 2,56%/năm thị phần chung. Thứ 7 làCanađa đạt 165,4 triệu USD/năm và chiếm 1,93%/năm thị phần chung.Thứ 8 là Hàn Quốc đạt 151 triệu USD/năm, chiếm bình quân 1,76%/nămtrong thị trường xuất khẩu chung hàng dệt may. Thứ 9 là thị trường Phápđạt bình quân 149 triệu USD/năm, chiếm bình quân 1,74%/năm thị phầnchung và thứ 10 là thị trường Hà Lan, đạt bình quân 140 triệu USD/nămvà chiếm bình quân 1,64%/năm trong thị trường chung hàng xuất khẩudệt may nước ta trong 3 năm sau hội nhập WTO. Ngoài 10 thị trường có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, đạt từ trên 140triệu đến gần 5 tỷ USD/năm nói trên còn có 2 thị trường châu Âu kháccũng có kim ngạch trên 100 triệu USD/năm sau hội nhập WTO là Bỉ vàItalia, trong đó Bỉ đạt gần 112 triệu/năm và Italia là 107 triệu/năm với thịphần bình quân là 1,31%/năm và 1,25%/năm; các thị trường còn lạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất nhập khẩu Việt Nam sau hội nhập kinh tế quốc tế: Phần 2 151 Chương 3 MẶT HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CHỦ YẾU BA NĂM SAU HỘI NHẬP WTO Thị trường xuất/nhập khẩu nước ta không ngừng được mở rộng vàphát triển trong kỳ đổi mới mở cửa, đặc biệt là từ khi chính thức hội nhậpWTO, đến nay chúng ta đã xuất/nhập khẩu hàng chục mặt hàng và cóquan hệ buôn bán với hàng trăm nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tuynhiên, trong chương này sẽ không thể giới thiệu và phân tích được hết kếtquả xuất, nhập khẩu với tất cả các mặt hàng và thị trường, mà chỉ tập trungvào một số mặt hàng chủ lực và một số thị trường chủ yếu nhất.3.1 XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHỦ YẾU THEO THỊ TRƯỜNG BA NĂM SAU HỘI NHẬP WTO Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu nước ta theo thống kê cập nhật hằngtháng và hằng năm hiện nay gồm khoảng 40 mặt hàng hoặc nhóm mặthàng, trong đó một số mặt hàng, nhóm mặt hàng đạt kim ngạch khá lớnvới hàng tỷ USD/năm, nhưng cũng có nhiều mặt hàng, nhóm mặt hàngkim ngạch xuất khẩu còn khá khiêm tốn, chỉ mới đạt khoảng vài triệu, vàichục triệu hoặc thậm chí có mặt hàng chỉ đạt từ vài chục đến vài trămnghìn USD/năm. Về thị trường xuất khẩu của nhiều mặt hàng, nhóm mặthàng hiện nay đã từ vài chục cho đến gần 100 hay trên một trăm nước vàvùng lãnh thổ khác nhau, trải rộng trên hầu hết các châu lục và khu vực thịtrường trên thế giới. 3.1.1 Thị trường xuất khẩu dệt may, mặt hàng chủ lực lớn nhất Dệt may là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong các mặthàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, bình quân 3 năm sau hội nhập WTO152đạt gần 8,6 tỷ USD/năm, chiếm 15,5%/năm trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu chung. Dệt may không chỉ là mặt hàng có kim ngạch lớn nhất màcòn là mặt hàng có thị trường xuất khẩu rộng nhất. Hằng năm, các sảnphẩm dệt may Việt Nam đã xuất khẩu đến hơn 150 nước và vùng lãnh thổtrên thế giới. Hay nói cách khác là hàng dệt may Việt Nam đã có mặt ởhầu khắp các thị trường tiêu dùng trên thế giới, một số thị trường có kimngạch xuất khẩu lớn nhất trong 3 năm sau hội nhập WTO như sau: Đứng đầu thị trường xuất khẩu hàng dệt may nước ta là Mỹ, kimngạch xuất khẩu bình quân 3 năm sau hội nhập WTO đạt gần 4,9 tỷUSD/năm, chiếm thị phần áp đảo thị trường xuất khẩu dệt may nước ta vớibình quân 56,2%/năm, nghĩa là thị phần xuất khẩu hàng dệt may với thịtrường Mỹ đã chiếm hơn một nửa trong tổng kim ngạch xuất khẩu chunghàng dệt may nước ta trong 3 năm sau hội nhập WTO và tăng 58,9% sovới năm 2006, trước khi nước ta chính thức gia nhập WTO. Thị trường có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 2 của mặt hàng dệt maynước ta là Nhật Bản, bình quân hằng năm sau hội nhập WTO đạt 821,5triệu USD/năm, chiếm 9,6%/năm thị phần chung của hàng dệt may và tăng33,3% so với năm 2006. Trong 3 năm sau hội nhập WTO, hàng dệt maynước ta xuất khẩu sang Nhật Bản đã tăng với tốc độ khá cao, từ kim ngạch690 triệu USD năm 2007 lên 820 triệu USD năm 2008; trong năm 2009,mặc dù bị tác động mạnh của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoáikinh tế thế giới, nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may nước ta sang thịtrường Nhật Bản vẫn tăng 134 triệu và đạt 954 triệu USD. Thị trường xuất khẩu đứng thứ 3 của mặt hàng dệt may nước ta làĐức, bình quân đạt gần 395 triệu USD/năm trong 3 năm sau hội nhậpWTO, chiếm 4,61%/năm thị phần xuất khẩu chung của hàng dệt may vàtăng 16,3% so với năm 2006. Đức là thị trường xuất khẩu hàng dệt maykhá ổn định của nước ta sau hội nhập WTO, kim ngạch xuất khẩu trong cả3 năm 2007 - 2009 đều gần bằng nhau là 395,1 triệu USD, 395,5 triệuUSD và 394,1 triệu USD. Vương quốc Anh là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 4của nước ta, bình quân hàng năm sau hội nhập WTO đạt 291 triệuUSD/năm, chiếm 3,4%/năm trong thị phần xuất khẩu chung hàng dệt 153may. Thứ 5 là Đài Loan đạt 220 triệu USD/năm, chiếm thị phần2,57%/năm trong 3 năm sau hội nhập WTO. Thứ 6 là Tây Ban Nha đạt219 triệu USD/năm và chiếm 2,56%/năm thị phần chung. Thứ 7 làCanađa đạt 165,4 triệu USD/năm và chiếm 1,93%/năm thị phần chung.Thứ 8 là Hàn Quốc đạt 151 triệu USD/năm, chiếm bình quân 1,76%/nămtrong thị trường xuất khẩu chung hàng dệt may. Thứ 9 là thị trường Phápđạt bình quân 149 triệu USD/năm, chiếm bình quân 1,74%/năm thị phầnchung và thứ 10 là thị trường Hà Lan, đạt bình quân 140 triệu USD/nămvà chiếm bình quân 1,64%/năm trong thị trường chung hàng xuất khẩudệt may nước ta trong 3 năm sau hội nhập WTO. Ngoài 10 thị trường có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, đạt từ trên 140triệu đến gần 5 tỷ USD/năm nói trên còn có 2 thị trường châu Âu kháccũng có kim ngạch trên 100 triệu USD/năm sau hội nhập WTO là Bỉ vàItalia, trong đó Bỉ đạt gần 112 triệu/năm và Italia là 107 triệu/năm với thịphần bình quân là 1,31%/năm và 1,25%/năm; các thị trường còn lạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất nhập khẩu Việt Nam Hội nhập WTO Thị trường xuất nhập khẩu Mặt hàng chủ yếu Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Cán cân thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 150 0 0
-
108 trang 127 0 0
-
49 trang 103 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 5: Nền kinh tế mở trong dài hạn
22 trang 50 0 0 -
Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2022
272 trang 45 1 0 -
Cảnh báo rủi ro trong xuất nhập khẩu
3 trang 31 0 0 -
Thương mại Việt Nam những năm qua và triển vọng 2022 2025: Vượt khó, tái thiết và phục hồi
20 trang 28 0 0 -
Thao túng tiền tệ - trường hợp của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam
4 trang 28 0 0 -
Dự thảo Chiến lược Xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2021-2030
170 trang 27 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô (dành cho học viên cao học): Chapter 5 - TS. Phan Thế Công
20 trang 26 0 0