Xúc tác đồng thể - Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có độ chọn lọc và hoạt tính cao hơn so với xúc tác dị thể. - Điều kiện tiến hành phản ứng mềm hơn. - Qua trình truyền nhiệt dễ dàng, không xảy ra trường hợp nóng cục bộ. - Cơ chế của phản ứng hóa học dễ biểu diễn hơn, đơn giản hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xúc tác đồng thể - Trường đại học Bà Rịa Vũng TàuĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU XÚC TÁC ĐỒNG THỂGiảng viên: Diệp KhanhKHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMXúc tác đồng thể?Xúc tác đồng thể có thể là xúc tác axít – bazơ, xúc tác enzym, xúc tác phức. Ưu điểm của xúc tác đồng thể - Có độ chọn lọc và hoạt tính cao hơn so với xúc tác dị thể. - Điều kiện tiến hành phản ứng mềm hơn. - Qua trình truyền nhiệt dễ dàng, không xảy ra trường hợp nóng cục bộ. - Cơ chế của phản ứng hóa học dễ biểu diễn hơn, đơn giản hơn. - Quá trình tiến hành phản ứng dễ thao tác hơn. Nhược điểm Quá trình phản ứng thường gián đoạn nên không tự động hóa được. Năng suất thiết bị không cao và dễ gây ăn mòn thiết bị. Quá trình tách xúc tác ra khỏi phản ứng rất khó khăn. Phạm vi áp dụng hẹp.KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Phân chia các loại phản ứng đồng thể - Phản ứng đồng thể pha khí. - Phản ứng đồng thể pha lỏng. Phản ứng đồng thể pha lỏng.KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMKHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 2005 Noble Prize in Chemistry (cơ chế Chauvins)KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Các phản ứng xúc tác quan trọngKHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Các sản phẩm của phản ứng xúc tác đồng thể.KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMKHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMThuyết xúc tác đồng thể Spitanski-Kobozev Thuyết định lượng của phản ứng đồng thể do E.I Spitansky và N.I. Kobozev đề xướng vào 1962 trên cơ sở các tiên đề sau: - Phản ứng tiến hành bằng con đường tạo hợp chất trung gian giữa chất xúc tác và chất phản ứng theo cơ chế phức ion hoặc cơ chế phân tử. ví dụ: Phản ứng 1: CH3COCH3 + I2 → CH3COCH3 + HIKHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Phản ứng 2: Sunfon hóa benzen trong dung dịch xảy ra theo cơ chế sau Phản ứng 3: Chuyển vị PinacolicKHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMPhương trình động học của phản ứng xúc tác đồng thể Ta coù phaûn öùng: nA mB, xuùc taùc K (1) k1 k3 Cô cheá nhö sau: nA + K Z mB K (2) k2 Vaän toác taïo thaønh HCTG: V1 k1C A .CK n Vaän toác phaân huûy HCTG: V2 k3CZ Nếu quá trình tạo ra HCTG là giai đọan chậm thì vận tốc của phản ứng được viết theo V1. Nếu quá trình phân hủy HCTG là giai đọan chậm thì vận tốc của phản ứng được viết theo V2.KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM CƠ CHẾ PHẢN ỨNG VÀ CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC (BIỂU THỨC VẬN TỐC) TỪ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG Thông qua cơ chế của phản ứng. Có hai phương pháp để viết được phương trình động học từ cơ chế của phản ứng: Phương pháp nồng độ ổn định Phương pháp cân bằngKHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Phương pháp cân bằng: - Xem giai đoạn đầu là gồm các phản ứng cân bằng - Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn chậm. - Giai đoạn tiếp theo là các giai đoạn nhanh. Lúc này vận tốc của phản ứng = vận tốc của giai đoạn chậm => loại trừ nồng độ của hợp chất trung gian ta tìm ra được vận tốc của cả quá trình.KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Phương pháp nồng độ ổn định (không biết giai đoạn nào là giai đoạn chậm): - Các phản ứng qua nhiều giai đoạn thì sẽ qua hợp chất trung gian. Xem nồng độ chất trung gian không thay đổi và rất nhỏ. Lúc này vận tốc của phản ứng = vận tốc của phản ứng tạo ra sản phẩm => loại trừ nồng độ của hợp chất trung gian ta tìm ra được vận tốc của cả quá trình.KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 14Hóa lý 2 Xét phản ứng A B K K D K :xúctác Có cơ chế như sau: AK * k1 A K k2 B AK * ABK * k3 ABK K D * k4 Xác định biểu thức vận tốc phản ứng?KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Bài tập Xét phản ứng: 2 N2O5 4 NO2 O2 k1 Có cơ chế như sau: NO2 NO3 k2 N 2O5 k3 NO2 NO3 NO O2 NO2 k4 NO NO3 2 NO2 k5 Thiết lập phương trình động học của phản ứn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xúc tác đồng thể - Trường đại học Bà Rịa Vũng TàuĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU XÚC TÁC ĐỒNG THỂGiảng viên: Diệp KhanhKHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMXúc tác đồng thể?Xúc tác đồng thể có thể là xúc tác axít – bazơ, xúc tác enzym, xúc tác phức. Ưu điểm của xúc tác đồng thể - Có độ chọn lọc và hoạt tính cao hơn so với xúc tác dị thể. - Điều kiện tiến hành phản ứng mềm hơn. - Qua trình truyền nhiệt dễ dàng, không xảy ra trường hợp nóng cục bộ. - Cơ chế của phản ứng hóa học dễ biểu diễn hơn, đơn giản hơn. - Quá trình tiến hành phản ứng dễ thao tác hơn. Nhược điểm Quá trình phản ứng thường gián đoạn nên không tự động hóa được. Năng suất thiết bị không cao và dễ gây ăn mòn thiết bị. Quá trình tách xúc tác ra khỏi phản ứng rất khó khăn. Phạm vi áp dụng hẹp.KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Phân chia các loại phản ứng đồng thể - Phản ứng đồng thể pha khí. - Phản ứng đồng thể pha lỏng. Phản ứng đồng thể pha lỏng.KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMKHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 2005 Noble Prize in Chemistry (cơ chế Chauvins)KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Các phản ứng xúc tác quan trọngKHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Các sản phẩm của phản ứng xúc tác đồng thể.KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMKHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMThuyết xúc tác đồng thể Spitanski-Kobozev Thuyết định lượng của phản ứng đồng thể do E.I Spitansky và N.I. Kobozev đề xướng vào 1962 trên cơ sở các tiên đề sau: - Phản ứng tiến hành bằng con đường tạo hợp chất trung gian giữa chất xúc tác và chất phản ứng theo cơ chế phức ion hoặc cơ chế phân tử. ví dụ: Phản ứng 1: CH3COCH3 + I2 → CH3COCH3 + HIKHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Phản ứng 2: Sunfon hóa benzen trong dung dịch xảy ra theo cơ chế sau Phản ứng 3: Chuyển vị PinacolicKHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMPhương trình động học của phản ứng xúc tác đồng thể Ta coù phaûn öùng: nA mB, xuùc taùc K (1) k1 k3 Cô cheá nhö sau: nA + K Z mB K (2) k2 Vaän toác taïo thaønh HCTG: V1 k1C A .CK n Vaän toác phaân huûy HCTG: V2 k3CZ Nếu quá trình tạo ra HCTG là giai đọan chậm thì vận tốc của phản ứng được viết theo V1. Nếu quá trình phân hủy HCTG là giai đọan chậm thì vận tốc của phản ứng được viết theo V2.KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM CƠ CHẾ PHẢN ỨNG VÀ CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC (BIỂU THỨC VẬN TỐC) TỪ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG Thông qua cơ chế của phản ứng. Có hai phương pháp để viết được phương trình động học từ cơ chế của phản ứng: Phương pháp nồng độ ổn định Phương pháp cân bằngKHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Phương pháp cân bằng: - Xem giai đoạn đầu là gồm các phản ứng cân bằng - Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn chậm. - Giai đoạn tiếp theo là các giai đoạn nhanh. Lúc này vận tốc của phản ứng = vận tốc của giai đoạn chậm => loại trừ nồng độ của hợp chất trung gian ta tìm ra được vận tốc của cả quá trình.KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Phương pháp nồng độ ổn định (không biết giai đoạn nào là giai đoạn chậm): - Các phản ứng qua nhiều giai đoạn thì sẽ qua hợp chất trung gian. Xem nồng độ chất trung gian không thay đổi và rất nhỏ. Lúc này vận tốc của phản ứng = vận tốc của phản ứng tạo ra sản phẩm => loại trừ nồng độ của hợp chất trung gian ta tìm ra được vận tốc của cả quá trình.KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 14Hóa lý 2 Xét phản ứng A B K K D K :xúctác Có cơ chế như sau: AK * k1 A K k2 B AK * ABK * k3 ABK K D * k4 Xác định biểu thức vận tốc phản ứng?KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Bài tập Xét phản ứng: 2 N2O5 4 NO2 O2 k1 Có cơ chế như sau: NO2 NO3 k2 N 2O5 k3 NO2 NO3 NO O2 NO2 k4 NO NO3 2 NO2 k5 Thiết lập phương trình động học của phản ứn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xúc tác đồng thể Xúc tác enzym Phản ứng đồng thể Cơ chế phản ứng Ưu điểm của xúc tác đồng thể Phản ứng hóa họcTài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 215 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
6 trang 129 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 121 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
18 trang 85 0 0
-
10 trang 82 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 66 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 64 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng (Đề minh họa)
18 trang 57 1 0