Xưng mặt để béo người.
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xưng mặt để béo người. Xưng mặt để béo người “Hư vinh” được giải thích trong từ điển là sự vinh huy thể hiện bề ngo ài, là sự vinh quang giả tạo. Điều này đã sớm xuất hiện trong thơ Liễu Tông Nguyên. Xưng mặt để béo người Ngành tâm lý học cho rằng ham hư vinh chính là biểu hiện của lòng tự tôn một cách thái quá, chỉ vì muốn có được vinh quang và sự chú ý thường tình, mà thể hiện một loại tình cảm xã hội rất không bình thường. Ham hư vinh cũng là hiểu tâm lý thường gặp bởi vì hư vinh và tự tôn có quan hệ với nhau. Mọi người đều có lòng tự tôn, khi mà lòng tự tôn bị tổn hại hay bị uy hiếp ho ặc cũng có khi tự tôn quá đ à thì dễ sinh ra hư vinh. Sự hư vinh chính là để mở rộng hiệu quả của việc thu hút sự chú ý của mọi người xung quanh. Để thể hiện bản thân thường xuyên sử dụng sự khoe khoang, khoa trương thậm chí dùng những hành vi rất kịch để gây chú ý với người khác, ví dụ như dùng kiểu tóc chẳng ra nam cũng chẳng ra nữ để gây chú ý cho người khác. Sự hư vinh thực ra có liên quan đến việc chạy theo mốt. Thời trang là một trào lưu của xã hội, đó là hình thức sinh hoạt xã hội có thể thấy ở khắp mọi nơi trong một khoảng thời gian ngắn mà thứ tạo ra cơn sốt đó có thể trở nên nổi tiếng. Người quá hư vinh là người vì muốn chạy theo đối tượng nên thể hiện bản thân, bắt chước theo những cách sinh hoạt đang được thịnh hành. Hư vinh không giống với lòng quyết tâm, lòng quyết tâm là một kiểu cạnh tranh giữa ý thức và hành vi, đó là tâm trạng mong muốn đạt được công danh thông qua sự lao động và làm việc chắc chắn. Đó chính là ý thức và hành vi lành mạnh mà xã hội hiện tại đang khuyến khích. Trong khi đó hư vinh lại là nhờ vào những thủ đoạn khoe khoang, ưa thể hiện, giở trò không chính trực hòng đ ạt được vinh quang và địa vị. Những kẻ quá ham hư vinh là những người bộp chộp, hào nhoáng b ề ngoài, loại người này luôn so sánh, tính toán về vật chất, trong giao tiếp xã hội thì ưa khoe mẽ, về nhân cách thì tự phụ, trong học tập thì không chịu khó. Hơn 50 năm trước, trong “nước ta dân ta”, tác giả Lâm Ngữ Đường cho rằng ba nữ thần thống trị Trung Quốc chính là Bộ mặt, Vận mệnh và Ơn huệ. Coi trọng bộ mặt là một kiểu tâm lý mang tính dân tộc tồn tại phổ biến trong xã hội Trung Quốc, theo đuổi quan niệm về hình thức bề ngoài phản ánh tình cảm và nhu cầu về lòng tự tôn và sự tôn trọng của con người Trung Quốc, mất mặt đồng nghĩa với khả năng phủ định chính mình đó là điều mà không bao giờ chấp nhận được, Do đó mà có những người vì không muốn mất mặt mà cố gắng thể hiện mình bằng cách phóng đại khả năng của mình. Tâm lý ham hư vinh cũng có quan hệ với khuynh hướng “kịch hoá” nhân cách. Quá nửa một số người ham hư vinh có phản ứng kịch liệt đối với những tình cảm sâu sắc, thiên về hình thức bề ngoài, dễ yêu và hay làm ra vẻ, giả vờ giả vịt và thiếu đi sự chân thực trong tình cảm, đối xử với người khác hay làm việc gì cũng nghĩ đến mình, bộp chộp không yên tâm. Che dấu đằng sau của sự ham hư vinh là sự thiếu hụt về tâm lý nghiêm trọng, sự tự ti, sự lo sợ phấp phỏng. Những kẻ có tâm lý háo danh ấy đều bị vấn đề nghiêm trọng về mặt tâm lý giống như tự ti và bất an. Việc ham hư vinh có tác dụng bù đắp, che đậy đi những thiếu hụt đó.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý học nghệ thuật làm người phương châm sống cách sống tốt nghệ thuật sống tâm lý con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 505 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 380 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 360 7 0 -
3 trang 282 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 268 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 264 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 257 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 249 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 230 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 225 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học pháp lý (Dùng cho hệ cử nhân) - Nguyễn Hồi Loan và Đặng Thanh Nga
208 trang 217 10 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 216 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 211 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 208 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 205 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 193 0 0