Y học gia đình - Chương 1 : Các nguyên tắc của y học gia đình - Tổng quan
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.74 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần lớn các chuyên khoa tự xác định bằng cách loại trừ hoặc giới hạn, thí dụ như tuổi, giới tính hoặc các cơ quan hay hệ thống của cơ thể. Y học gia đình không có giới hạn, đó là một chuyên khoa bao gồm các lĩnh vực. Y học gia đình tập trung vào người bệnh chứ không tập trung vào bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học gia đình - Chương 1 : Các nguyên tắc của y học gia đình - Tổng quan Chương 1 : Các nguyên tắc của y học gia đình: tổng quanEdward J. ShahadyPhần lớn các chuyên khoa tự xác định bằng cách loại trừ hoặc giới hạn, thí dụ nhưtuổi, giới tính hoặc các cơ quan hay hệ thống của cơ thể. Y học gia đình không cógiới hạn, đó là một chuyên khoa bao gồm các lĩnh vực. Y học gia đình tập trungvào người bệnh chứ không tập trung vào bệnh.Lần đầu tiên nghe nói về những lời trên đây tôi nghĩ có cái gì đó hời hợt và ít liênquan đến những việc tôi làm với tư cách là một bác sĩ. Vì đã hành nghề y học giađình trên hai mươi nǎm qua tôi đã bắt đầu hiểu được và thấy rõ sự khác nhau cơbản giữa sự chǎm sóc bệnh nhân và sự quan tâm đến bệnh tật. Đối với một ngườihành nghề y học gia đình thì ưu tiên đầu tiên là bệnh nhân chứ không phải là bệnh.Bệnh nhân đến gặp bác sĩ chỉ vì lý do đơn giản họ là những con người. Họ khôngcần phải có bất cứ vấn đề cụ thể hoặc đặc biệt nào. Y học gia đình được xác địnhkhông phải bằng một trong các nguyên tắc của nó mà bằng tất cả các nguyên tắc.Tất cả các nguyên tắc này cùng nhau tạo nên một tác nhân chữa bệnh rất mạnh vàcó sức thuyết phục nên có thể sử dụng để giúp đỡ bệnh nhân bất kể bị bệnh gì, giớitính nào hoặc tuổi nào.Sáu nguyên tắc của y học gia đình là:- Liên tục- Toàn diện- Phối hợp- Cộng đồng- Phòng bệnh- Gia đình ( 1 )Chúng ta hãy xem xét từng nguyên tắc và bàn luận về cách thức sử dụng chúng.Để làm cho việc thảo luận thực tế và hữu ích hơn tôi sẽ sử dụng một tình huống đểminh họa các nguyên tắc này.Người bệnh nhân này đến với tôi khi tôi là giáo sư đến làm việc tại một bệnh việnở một nước Mỹ La tinh. Tôi vừa mới giảng xong bài nói về các nguyên tắc của yhọc gia đình. Trong số những người nghe có nhiều người nghi ngờ: Họ không cholà những nguyên tắc này có thể áp dụng được đối với việc chǎm sóc bệnh nhântrong thực tế. Khi trả lời tôi gợi ý rằng chúng tôi sẽ xem xét và thảo luận về mộtbệnh nhân ở trong bệnh viện và tôi sẽ cố gắng áp dụng các nguyên tắc này đối vớibệnh nhân đó.Thí dụ về trường hợpBệnh nhân này là một phụ nữ 36 tuổi tên là Maria. Trong hơn ba nǎm qua chị đãphải nằm viện 6 lần do hen nặng. Trong 3 lần vào bệnh viện gần đây nhất bệnhtình đòi hỏi chǎm sóc tǎng cường và có một lần chị đã gần chết. Một trong nhữngthất bại chính của những người đến chǎm sóc tại nhà và bác sĩ điều trị là ở chỗbệnh nhân đã không tuân theo đầy đủ các chế độ dùng thuốc. Chị đã được hướngdẫn dùng thuốc như thuốc xông, theophylline và các steroid để uống. Khi chị taphải trở lại bệnh viện do ốm nặng thì người ta mới phát hiện ra là chị đã khôngdùng nhiều thứ thuốc theo chỉ định.Bây giờ tôi sẽ lần lượt nói về từng nguyên tắc của y học gia đình, trước hết về mặtlý thuyết, sau đó tôi sẽ trao đổi kinh nghiệm với các bạn tôi đã áp dụng các nguyêntắc này như thế nào đối với bệnh nhân này.sáu NGuYÊN TắC CủA Y HọC GIA ĐìNH1. Liên tục chǎm sócViệc chǎm sóc liên tục đòi hỏi mộtbác sĩ gặp gỡ bệnh nhân (và lý tưởng là cả giađình bệnh nhân nữa) trong nhiều lần ốm và trong những lần thǎm nom thân tình.Cùng với việc liên tục chǎm sóc, mối quan hệ lâu dài và tin cậy lẫn nhau sẽ nảysinh giữa bác sĩ và bệnh nhân. Nếu bệnh nhân không tin bác sĩ thì những cơ hội đểchǎm sóc có hiệu quả sẽ bị hạn chế rất nhiều. Tính liên tục có thể là nguyên tắcquan trọng nhất của y học gia đình.Cần thận trọng đề không lẫn lộn việc liên tục chữa bệnh với việc liên tục chǎm sócbệnh nhân. Trong y học gia đình đối tượng được chǎm sóc liên tục là bệnh nhân,mỗi đợt ốm là một bệnh. Trong các chuyên khoa khác đối tượng theo dõi là bệnhvà mỗi đợt là một bệnh nhân. Các thầy thuốc gia đình được ủy thác việc chǎm sócbệnh nhân và gia đình họ trong thời gian dài. Các thầy thuốc gia đình sử dụng thờigian như một công cụ chẩn đoán và điều trị và cam kết tiếp xúc với bệnh nhân đểchǎm sóc lâu dài. Người thầy thuốc hành nghề liên tục nhận biết được và chấpnhận sự cam kết đối với tương lai của bệnh nhân.Sự liên tục cũng cho phép người thầy thuốc sử dụng cá nhân mình như mộtphương tiện điều trị. ý tưởng sử dụng bản thân mình như một công cụ điều trị làdo Michael Balint dựa trên nghiên cứu của ông về các thầy thuốc thực hành Anh.Bác sĩ Balint phát hiện thấy là phương tiện điều trị được sử dụng phổ biến nhất đểgiúp các bệnh nhân trong việc điều trị chung ở Anh là bản thân người thầy thuốc.Các hành vi để tìm kiếm và những câu hỏi để biết liệu việc liên tục chǎm sóc cóđược thực hiện không là:- Người thầy thuốc có biết rõ tiền sử của bệnh nhân trước khi có một quyết địnhkhông?- Người thầy thuốc có giải thích cho bệnh nhân về sự quan trọng của việc theo dõikhông?- Người thầy thuốc có bàn bạc với bệnh nhân về các mục đích sức khỏe lâu dàicũng như chữa một bệnh cấp tính không?- Có sự tin cậy giữa bác sĩ và bệnh nhân không?- Nếu chúng ta xem xét sổ sách ghi chép liệu có thấy bệnh nhân được người thầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học gia đình - Chương 1 : Các nguyên tắc của y học gia đình - Tổng quan Chương 1 : Các nguyên tắc của y học gia đình: tổng quanEdward J. ShahadyPhần lớn các chuyên khoa tự xác định bằng cách loại trừ hoặc giới hạn, thí dụ nhưtuổi, giới tính hoặc các cơ quan hay hệ thống của cơ thể. Y học gia đình không cógiới hạn, đó là một chuyên khoa bao gồm các lĩnh vực. Y học gia đình tập trungvào người bệnh chứ không tập trung vào bệnh.Lần đầu tiên nghe nói về những lời trên đây tôi nghĩ có cái gì đó hời hợt và ít liênquan đến những việc tôi làm với tư cách là một bác sĩ. Vì đã hành nghề y học giađình trên hai mươi nǎm qua tôi đã bắt đầu hiểu được và thấy rõ sự khác nhau cơbản giữa sự chǎm sóc bệnh nhân và sự quan tâm đến bệnh tật. Đối với một ngườihành nghề y học gia đình thì ưu tiên đầu tiên là bệnh nhân chứ không phải là bệnh.Bệnh nhân đến gặp bác sĩ chỉ vì lý do đơn giản họ là những con người. Họ khôngcần phải có bất cứ vấn đề cụ thể hoặc đặc biệt nào. Y học gia đình được xác địnhkhông phải bằng một trong các nguyên tắc của nó mà bằng tất cả các nguyên tắc.Tất cả các nguyên tắc này cùng nhau tạo nên một tác nhân chữa bệnh rất mạnh vàcó sức thuyết phục nên có thể sử dụng để giúp đỡ bệnh nhân bất kể bị bệnh gì, giớitính nào hoặc tuổi nào.Sáu nguyên tắc của y học gia đình là:- Liên tục- Toàn diện- Phối hợp- Cộng đồng- Phòng bệnh- Gia đình ( 1 )Chúng ta hãy xem xét từng nguyên tắc và bàn luận về cách thức sử dụng chúng.Để làm cho việc thảo luận thực tế và hữu ích hơn tôi sẽ sử dụng một tình huống đểminh họa các nguyên tắc này.Người bệnh nhân này đến với tôi khi tôi là giáo sư đến làm việc tại một bệnh việnở một nước Mỹ La tinh. Tôi vừa mới giảng xong bài nói về các nguyên tắc của yhọc gia đình. Trong số những người nghe có nhiều người nghi ngờ: Họ không cholà những nguyên tắc này có thể áp dụng được đối với việc chǎm sóc bệnh nhântrong thực tế. Khi trả lời tôi gợi ý rằng chúng tôi sẽ xem xét và thảo luận về mộtbệnh nhân ở trong bệnh viện và tôi sẽ cố gắng áp dụng các nguyên tắc này đối vớibệnh nhân đó.Thí dụ về trường hợpBệnh nhân này là một phụ nữ 36 tuổi tên là Maria. Trong hơn ba nǎm qua chị đãphải nằm viện 6 lần do hen nặng. Trong 3 lần vào bệnh viện gần đây nhất bệnhtình đòi hỏi chǎm sóc tǎng cường và có một lần chị đã gần chết. Một trong nhữngthất bại chính của những người đến chǎm sóc tại nhà và bác sĩ điều trị là ở chỗbệnh nhân đã không tuân theo đầy đủ các chế độ dùng thuốc. Chị đã được hướngdẫn dùng thuốc như thuốc xông, theophylline và các steroid để uống. Khi chị taphải trở lại bệnh viện do ốm nặng thì người ta mới phát hiện ra là chị đã khôngdùng nhiều thứ thuốc theo chỉ định.Bây giờ tôi sẽ lần lượt nói về từng nguyên tắc của y học gia đình, trước hết về mặtlý thuyết, sau đó tôi sẽ trao đổi kinh nghiệm với các bạn tôi đã áp dụng các nguyêntắc này như thế nào đối với bệnh nhân này.sáu NGuYÊN TắC CủA Y HọC GIA ĐìNH1. Liên tục chǎm sócViệc chǎm sóc liên tục đòi hỏi mộtbác sĩ gặp gỡ bệnh nhân (và lý tưởng là cả giađình bệnh nhân nữa) trong nhiều lần ốm và trong những lần thǎm nom thân tình.Cùng với việc liên tục chǎm sóc, mối quan hệ lâu dài và tin cậy lẫn nhau sẽ nảysinh giữa bác sĩ và bệnh nhân. Nếu bệnh nhân không tin bác sĩ thì những cơ hội đểchǎm sóc có hiệu quả sẽ bị hạn chế rất nhiều. Tính liên tục có thể là nguyên tắcquan trọng nhất của y học gia đình.Cần thận trọng đề không lẫn lộn việc liên tục chữa bệnh với việc liên tục chǎm sócbệnh nhân. Trong y học gia đình đối tượng được chǎm sóc liên tục là bệnh nhân,mỗi đợt ốm là một bệnh. Trong các chuyên khoa khác đối tượng theo dõi là bệnhvà mỗi đợt là một bệnh nhân. Các thầy thuốc gia đình được ủy thác việc chǎm sócbệnh nhân và gia đình họ trong thời gian dài. Các thầy thuốc gia đình sử dụng thờigian như một công cụ chẩn đoán và điều trị và cam kết tiếp xúc với bệnh nhân đểchǎm sóc lâu dài. Người thầy thuốc hành nghề liên tục nhận biết được và chấpnhận sự cam kết đối với tương lai của bệnh nhân.Sự liên tục cũng cho phép người thầy thuốc sử dụng cá nhân mình như mộtphương tiện điều trị. ý tưởng sử dụng bản thân mình như một công cụ điều trị làdo Michael Balint dựa trên nghiên cứu của ông về các thầy thuốc thực hành Anh.Bác sĩ Balint phát hiện thấy là phương tiện điều trị được sử dụng phổ biến nhất đểgiúp các bệnh nhân trong việc điều trị chung ở Anh là bản thân người thầy thuốc.Các hành vi để tìm kiếm và những câu hỏi để biết liệu việc liên tục chǎm sóc cóđược thực hiện không là:- Người thầy thuốc có biết rõ tiền sử của bệnh nhân trước khi có một quyết địnhkhông?- Người thầy thuốc có giải thích cho bệnh nhân về sự quan trọng của việc theo dõikhông?- Người thầy thuốc có bàn bạc với bệnh nhân về các mục đích sức khỏe lâu dàicũng như chữa một bệnh cấp tính không?- Có sự tin cậy giữa bác sĩ và bệnh nhân không?- Nếu chúng ta xem xét sổ sách ghi chép liệu có thấy bệnh nhân được người thầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe gia đình bảo vệ sức khỏe chăm sóc sức khỏe hoạt động thể thao tầm quan trọng của y tế gia đình y học gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
92 trang 203 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 168 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
4 trang 155 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 108 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 80 0 0 -
11 trang 65 0 0
-
2 trang 55 0 0
-
8 trang 42 0 0
-
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 36 0 0