Y học gia đình - Chương 10: Tiếp cận bệnh nhân già
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.43 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, 15-20% lượt bệnh nhân đến gặp bác sĩ gia đình là những người già từ 65 tuổi trở lên. Con số này dự tính sẽ tǎng lên khi tỷ lệ người già tǎng lên. Nǎm 1900, chỉ 3,1 triệu người già ? 65 tuổi, chiếm 4% dân số. Đến nǎm 2000, số người già sẽ là 38 triệu người (chiếm 13%) và nǎm 2040,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học gia đình - Chương 10: Tiếp cận bệnh nhân già Chương 10: Tiếp cận bệnh nhân giàDarlyne Menscer and Beatrice B. LeitchHiện nay, 15-20% lượt bệnh nhân đến gặp bác sĩ gia đình là những người già từ 65tuổi trở lên. Con số này dự tính sẽ tǎng lên khi tỷ lệ người già tǎng lên. Nǎm 1900,chỉ 3,1 triệu người già ? 65 tuổi, chiếm 4% dân số. Đến nǎm 2000, số người già sẽlà 38 triệu người (chiếm 13%) và nǎm 2040, số người già ước tính sẽ tǎng tới 55triệu (chiếm 18%). Thực tế, nhóm người già hơn 75 tuổi là nhóm lǎng lên nhanhnhất ở Mỹ. Khoảng sống được định nghĩa là số nǎm tối đa mà con người đượcxem là còn khả nǎng sống, nó được giới hạn xung quanh 1 00 tuổi. Kết quả là xãhội càng ngày càng có nhiều người già và rất nhiều người sẽ bị những bệnh mãntính và hạn chế chức nǎng và rất ít trong số họ sẽ qua được giới hạn của khoảngsống. Việc chǎm sóc một cách đầy đủ cho những người già này ở Mỹ đòi hỏi cácnguồn y tế. Vì vậy, điều cấp bách là làm cho các thầy thuốc tương lai quen dần vớinhững điều chủ yếu về bệnh người già.Bệnh nhân già khác như thế nào? Những kỹ nǎng đặc biệt nào và những thái độnào là cần thiết khi gặp gỡ bệnh nhân già? Chúng tôi hy vọng rằng những phầntiếp theo của chương này sẽ hỗ trợ để trả lời các câu hỏi này, qua đó bạn sẽ đượcchuẩn bị một cách tốt hơn trong việc chǎm sóc cho những bệnh nhân già.Lần gặp gỡ ban đầuTốt nhất là lần gặp gỡ đầu tiên giữa thầy thuốc và bệnh nhân già nên đặt nền tảngcho một mối quan hệ tốt đẹp lâu dài. Một điều được nhận ra rằng, theo thời gian,bệnh nhân già có nhiều biểu hiện với thầy thuốc, một vài người hài lòng, một vàingười không hài lòng. Làm cho người già thấy hài lòng thông qua sự chǎm sóc,thái độ mang tính nghề nghiệp sẽ giúp cho việc xây dựng lòng tin và mối quan hệtốt. Trừ những trường hợp cấp cứu, lần gặp gỡ đầu tiên không nên vội vã. Và nhưvậy, bạn có thể có được một số liệu cơ bản ban đầu vào cuối lần gặp gỡ đầu tiênnày. Những lần gặp gỡ tiếp theo sẽ là cần thiết để thu thập tất cả các thông tin phùhợp.Bệnh nhân già ban đầu có thể nhìn thầy thuốc mới của mình một cách lo lắng vàkhông tin tưởng và người thầy thuốc cũng có thể có những nhận xét ban đầu vềngười già. Truyện hoang đường về người già bao gồm cả những vấn đề bệnh tậtmà họ nghĩ là không chữa được, họ là những thành viên không làm ra thành phẩmcho xã hội, họ không còn sự quan tâm về vấn đề tình dục, họ ở trong tình trạnglão suy, và không theo mệnh lệnh. Người thầy thuốc có thể nghĩ rằng phần lớnngười già sống ở nhà điều dưỡng (thực sự 95% người già sống ở nhà) và họ có thểtrở nên thiếu kiên nhẫn hoặc thậm chí cáu với những bệnh nhân đi lại chậm chạp,trả lời câu hỏi một cách huyên thuyên và những người nghe kém. Họ có thểmongmuốn được tiếp xúc với các bệnh nhân có tính ổn định. Những thái độ này có thểsẽ bắt gặp được đối với bệnh nhân già.ĐáNH GIá BệNH NHÂN GIàSố lượng người già khác nhau hơn rất nhiều so với người trẻ. Chúng ta nên biếttrước sự khác nhau này và nên có sự chuẩn bị để tiến hành đánh giá một cách linhhoạt, có thể qua nhiều lần gặp gỡ. Việc đánh giá bao gồm hỏi tiền sử, khám thựcthể và làm các xét nghiệm cần thiết. Tiền sử bệnh và khám thực thế nên bao gồmcả việc đánh giá khả nǎng thực hiện các chức nǎng cửa bệnh nhân, những nhu cầuđặc biệt và khả nǎng đối phó trong môi trường của họ.Tiền sửNgay từ khi gặp gỡ, nên có một sự đánh giá chung về khả nǎng giao tiếp của bệnhnhân qua việc đánh giá khả nǎng nghe, hiểu, tình trạng tâm thần và khả nǎng nói.Một cuộc nói chuyện về lý do bệnh nhân đến khám sẽ luôn làm bộc lộ những vấnđề chính. Việc yêu cầu bệnh nhân nói ngày tháng nǎm sinh của họ hoặc địa chỉ đểbổ xung bệnh án (hoặc một vài thông tin khác mà người thầy thuốc có thể xácnhận được) là một cách để đánh giá nhanh những khả nǎng này. Những phươngpháp không chính thống để nhận biết về những vấn đề trong giao tiếp và tình trạngtâm thần là lý tưởng trong hệ thống chǎm sóc ban đầu. Nếu các vấn đề được xácđịnh hoặc nghi ngờ, việc kiểm tra chính thức có thể được tiến hành sau đó. Hơnthế nữa nếu bệnh nhân cảm thấy họ không phải là người cung cấp thông tin mộtcách đáng tin cậy thì quá trình bệnh nên được thu thập từ các thành viên trong giađình hoặc người chǎm sóc.Bệnh nhân già có thể chỉ nói những phàn nàn chính hoặc chỉ nói một cách chungchung là Tôi cảm thấy không khỏe. Thường việc khám kiểm tra các hệ thống sẽphát hiện được nhiều chỗ có vấn đề và có nhu cầu. Người thầy thuốc nên chủ độngđể gợi ra những triệu chứng và những mong muốn của bệnh nhân. Một vài bệnhnhân sẽ hoàn toàn bộc trực và nói rõ những ý nghĩ của họ, một vài bệnh nhân kháccó thể cần nhiều thời gian hơn và sự hỗ trợ để nói ra mong muốn và nhu cầu củahọ. Nếu các triệu chứng của người già được biết qua thành viên trong gia đình thìngười thầy thuốc nên nghĩ tới người bệnh bị bệnh sa sút trí tuệ hoặc bệnh trầmcảm.Tiền sử bệnh có thể là nhiều và khó thu thập. Những bệnh án cũ có thể là có giá trịnhưng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học gia đình - Chương 10: Tiếp cận bệnh nhân già Chương 10: Tiếp cận bệnh nhân giàDarlyne Menscer and Beatrice B. LeitchHiện nay, 15-20% lượt bệnh nhân đến gặp bác sĩ gia đình là những người già từ 65tuổi trở lên. Con số này dự tính sẽ tǎng lên khi tỷ lệ người già tǎng lên. Nǎm 1900,chỉ 3,1 triệu người già ? 65 tuổi, chiếm 4% dân số. Đến nǎm 2000, số người già sẽlà 38 triệu người (chiếm 13%) và nǎm 2040, số người già ước tính sẽ tǎng tới 55triệu (chiếm 18%). Thực tế, nhóm người già hơn 75 tuổi là nhóm lǎng lên nhanhnhất ở Mỹ. Khoảng sống được định nghĩa là số nǎm tối đa mà con người đượcxem là còn khả nǎng sống, nó được giới hạn xung quanh 1 00 tuổi. Kết quả là xãhội càng ngày càng có nhiều người già và rất nhiều người sẽ bị những bệnh mãntính và hạn chế chức nǎng và rất ít trong số họ sẽ qua được giới hạn của khoảngsống. Việc chǎm sóc một cách đầy đủ cho những người già này ở Mỹ đòi hỏi cácnguồn y tế. Vì vậy, điều cấp bách là làm cho các thầy thuốc tương lai quen dần vớinhững điều chủ yếu về bệnh người già.Bệnh nhân già khác như thế nào? Những kỹ nǎng đặc biệt nào và những thái độnào là cần thiết khi gặp gỡ bệnh nhân già? Chúng tôi hy vọng rằng những phầntiếp theo của chương này sẽ hỗ trợ để trả lời các câu hỏi này, qua đó bạn sẽ đượcchuẩn bị một cách tốt hơn trong việc chǎm sóc cho những bệnh nhân già.Lần gặp gỡ ban đầuTốt nhất là lần gặp gỡ đầu tiên giữa thầy thuốc và bệnh nhân già nên đặt nền tảngcho một mối quan hệ tốt đẹp lâu dài. Một điều được nhận ra rằng, theo thời gian,bệnh nhân già có nhiều biểu hiện với thầy thuốc, một vài người hài lòng, một vàingười không hài lòng. Làm cho người già thấy hài lòng thông qua sự chǎm sóc,thái độ mang tính nghề nghiệp sẽ giúp cho việc xây dựng lòng tin và mối quan hệtốt. Trừ những trường hợp cấp cứu, lần gặp gỡ đầu tiên không nên vội vã. Và nhưvậy, bạn có thể có được một số liệu cơ bản ban đầu vào cuối lần gặp gỡ đầu tiênnày. Những lần gặp gỡ tiếp theo sẽ là cần thiết để thu thập tất cả các thông tin phùhợp.Bệnh nhân già ban đầu có thể nhìn thầy thuốc mới của mình một cách lo lắng vàkhông tin tưởng và người thầy thuốc cũng có thể có những nhận xét ban đầu vềngười già. Truyện hoang đường về người già bao gồm cả những vấn đề bệnh tậtmà họ nghĩ là không chữa được, họ là những thành viên không làm ra thành phẩmcho xã hội, họ không còn sự quan tâm về vấn đề tình dục, họ ở trong tình trạnglão suy, và không theo mệnh lệnh. Người thầy thuốc có thể nghĩ rằng phần lớnngười già sống ở nhà điều dưỡng (thực sự 95% người già sống ở nhà) và họ có thểtrở nên thiếu kiên nhẫn hoặc thậm chí cáu với những bệnh nhân đi lại chậm chạp,trả lời câu hỏi một cách huyên thuyên và những người nghe kém. Họ có thểmongmuốn được tiếp xúc với các bệnh nhân có tính ổn định. Những thái độ này có thểsẽ bắt gặp được đối với bệnh nhân già.ĐáNH GIá BệNH NHÂN GIàSố lượng người già khác nhau hơn rất nhiều so với người trẻ. Chúng ta nên biếttrước sự khác nhau này và nên có sự chuẩn bị để tiến hành đánh giá một cách linhhoạt, có thể qua nhiều lần gặp gỡ. Việc đánh giá bao gồm hỏi tiền sử, khám thựcthể và làm các xét nghiệm cần thiết. Tiền sử bệnh và khám thực thế nên bao gồmcả việc đánh giá khả nǎng thực hiện các chức nǎng cửa bệnh nhân, những nhu cầuđặc biệt và khả nǎng đối phó trong môi trường của họ.Tiền sửNgay từ khi gặp gỡ, nên có một sự đánh giá chung về khả nǎng giao tiếp của bệnhnhân qua việc đánh giá khả nǎng nghe, hiểu, tình trạng tâm thần và khả nǎng nói.Một cuộc nói chuyện về lý do bệnh nhân đến khám sẽ luôn làm bộc lộ những vấnđề chính. Việc yêu cầu bệnh nhân nói ngày tháng nǎm sinh của họ hoặc địa chỉ đểbổ xung bệnh án (hoặc một vài thông tin khác mà người thầy thuốc có thể xácnhận được) là một cách để đánh giá nhanh những khả nǎng này. Những phươngpháp không chính thống để nhận biết về những vấn đề trong giao tiếp và tình trạngtâm thần là lý tưởng trong hệ thống chǎm sóc ban đầu. Nếu các vấn đề được xácđịnh hoặc nghi ngờ, việc kiểm tra chính thức có thể được tiến hành sau đó. Hơnthế nữa nếu bệnh nhân cảm thấy họ không phải là người cung cấp thông tin mộtcách đáng tin cậy thì quá trình bệnh nên được thu thập từ các thành viên trong giađình hoặc người chǎm sóc.Bệnh nhân già có thể chỉ nói những phàn nàn chính hoặc chỉ nói một cách chungchung là Tôi cảm thấy không khỏe. Thường việc khám kiểm tra các hệ thống sẽphát hiện được nhiều chỗ có vấn đề và có nhu cầu. Người thầy thuốc nên chủ độngđể gợi ra những triệu chứng và những mong muốn của bệnh nhân. Một vài bệnhnhân sẽ hoàn toàn bộc trực và nói rõ những ý nghĩ của họ, một vài bệnh nhân kháccó thể cần nhiều thời gian hơn và sự hỗ trợ để nói ra mong muốn và nhu cầu củahọ. Nếu các triệu chứng của người già được biết qua thành viên trong gia đình thìngười thầy thuốc nên nghĩ tới người bệnh bị bệnh sa sút trí tuệ hoặc bệnh trầmcảm.Tiền sử bệnh có thể là nhiều và khó thu thập. Những bệnh án cũ có thể là có giá trịnhưng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiếp cận bệnh nhân già sức khỏe gia đình bảo vệ sức khỏe chăm sóc sức khỏe hoạt động thể thao tầm quan trọng của y tế gia đình y học gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
92 trang 203 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 168 0 0 -
7 trang 165 0 0
-
4 trang 155 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 108 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 80 0 0 -
11 trang 65 0 0
-
2 trang 55 0 0
-
8 trang 42 0 0
-
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 36 0 0