Y học gia đình - Chương 2: Vòng đời người - mối liên quan trong chǎm sóc sức khỏe
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tất cả các bác sĩ gia đình và các bác sĩ đa khoa khác nên là những người nghiên cứu sự phát triển của người. Sự hiểu biết về những thách thức của từng giai đoạn sống và sự tác động của các sự kiện trong đời sống lên sức khỏe thể chất và tâm lý sẽ làm tǎng khả nǎng của người thầy thuốc để giúp bệnh nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học gia đình - Chương 2: Vòng đời người - mối liên quan trong chǎm sóc sức khỏe Chương 2: Vòng đời người: mối liên quan trong chǎm sóc sức khỏePhilip.D.Sloane và Peter CurtisTất cả các bác sĩ gia đình và các bác sĩ đa khoa khác nên là những người nghiêncứu sự phát triển của người. Sự hiểu biết về những thách thức của từng giai đoạnsống và sự tác động của các sự kiện trong đời sống lên sức khỏe thể chất và tâm lýsẽ làm tǎng khả nǎng của người thầy thuốc để giúp bệnh nhân. Sự hiểu biết củachúng ta về vòng đời người có chiều hướng gia tǎng với kinh nghiệm bởi vì bảnthân cuộc sống là người thầy lớn nhất. Nhưng người học viên nhạy cảm và quantâm lại có thể thu nhận được những điều sâu sắc ngoài kinh nghiệm sống củachính mình thông qua mối quan hệ với gia đình, bởi sự hiểu biết về đời sống vàgia đình của các đồng nghiệp, người bệnh, sinh viên, người đồng cảnh, và thôngqua nghệ thuật (đọc sách, xem chiếu bóng, coi vô tuyến truyền hình...).Phạm vi của sự phát triển con người thì rộng. Sự đa dạng của các lĩnh vực khoahọc đã đóng góp cho sự hiểu biết của chúng ta về lĩnh vực này, sự đóng góp lớnnhất có lẽ từ tâm lý học, từ phát triển của trẻ em, của lão khoa cũng như của y học.Chính do có cuộc cách mạng trong khoa học - kỹ thuật nên sự hiểu biết của chúngta, viễn cảnh của sự giao tiếp, hành vi, cách sống và các mối quan hệ đã thay đổinhiều kể từ công trình mở đường của Freud và các người cùng thời. Chương nàychỉ cung cấp phần giới thiệu tóm tắt vài vấn đề quan trọng trong y học gia đình.Chương 3, 9, 10, 14, 15, 16 và 18 cung cấp những bổ sung chi tiết.Trường hợp ví dụBà A.G 29 tuổi đến khám vì bị cảm lạnh. Bà ta kể rằng bà đã bị 4 lần nhiễmtrùng đường hô hấp trên trong vòng 6 tháng qua. Bà đã xây dựng gia đình được 6nǎm và đã có hai con 2 và 4 tuổi. Nguyên là người phụ tá, hiện nay bà ở nhà vớicác con và để tǎng thêm thu nhập cho gia đình bà trông thêm ba đứa trẻ.Câu hỏi nghiên cứuNhững stress nào trong đời sống làm cơ sở cho quyết định của bà A.G đi khámbệnh vì bị lạnh?Trường hợp thảo luậnTrong những cuộc gặp chǎm sóc sức khỏe ban đầu, lời kể bệnh thường khôngphản ánh được tình trạng hệ trọng của bệnh. Vấn đề lý do thực tế để đi khámbệnh thường bao gồm những vấn đề của sự phát triển của cá nhân người bệnhhoặc của những mối liên quan giữa các hệ thống xã hội và gia đình, ở đó ngườibệnh sinh sống.Bố mẹ của những đứa trẻ thường phát hiện ra rằng cả gia đình bị nhiễm bệnh hôhấp khi những đứa trẻ đi vườn trẻ, mẫu giáo hoặc đến trường. Như vậy bà A.G bịcảm lạnh có thể do chǎm sóc những đứa trẻ khác. Vấn đề tiềm ẩn có lẽ có tính chấtdịch tễ, và người bác sĩ có thể đảm bảo cho người bệnh bằng cách xác định rằngxung quanh còn có nhiều trẻ con mắc bệnh hô hấp.Mặt khác, cũng rất có thể là các stress tiềm ẩn trong đời sống dẫn đến những lờithan phiền của bà A.G. Một đôi vợ chồng có con khi tuổi đôi mươi có thể chịustress do cùng một lúc phải tự lo kinh tế cho mình, phát triển mối quan hệ vợchồng, nuôi dạy con cái. Hơn nữa, giai đoạn 28-32 tuổi tương ứng với tuổi 30chuyển tiếp: ở thời kỳ này các người trưởng thành trẻ tuổi có khuynh hướng đánhgiá lại và có nhiều câu hỏi về cuộc sống. Những stress này có thể dẫn đến nhữngtrắc trở vợ chồng, điều này giải thích tại sao tuổi 28-30 là thời điểm thường xảy raly thân và ly dị. Những stress như vậy có thể làm tǎng khả nǎng nhiễm bệnh do ứcchế chức nǎng tế bào T, nhưng những stress này cũng có thề dẫn đến việc đi khámbệnh vì những điều phàn nàn nhỏ nhặt bởi vì người bệnh cần trao đổi với ai đó vềtình hình cuộc sống của mình. Như vậy, người thầy thuốc gia đình thǎm khám chobà A.G vì những phàn nàn về hô hấp cũng nên hỏi han bà về những lo toan, nhữngstress trong cuộc sống của bà, tập trung vào các vấn đề hôn nhân và sự thỏa mãntrong cuộc sống.VòNG ĐờI NGƯờIMặc dù có sự đa dạng về con người , dân tộc và các nhân tố vǎn hóa giữa cácngười bệnh, có những kiểu mẫu và kinh nghiệm chung cho nhiều cá thể ở các thờiđiểm đặc trưng của vòng đời sống. Trong đời sống, nhiều trường hợp, người bệnhđến khám bệnh vì những vấn đề liên quan đến vòng đời (Bảng 2.1 ).Bảng 2.1: Các thǎm khám liên quan với vòng đời chungCác sự kiện của đời sống Các ví dụ về các biến cố liên Các thǎm khám để giữ sứcthường liên quan đến thǎm quan với vòng đời thường được khỏe liên quan với vòng thǎm khám bởi bác sĩ gia đình đờ ikhám- Đẻ - Chậm lớn - Chǎm sóc trước sinh- Vào trường tiểu học, trung - Đái dầm - Thǎm khám cho trẻ khỏehọc (thǎm khám trước khi mạnh - Nhà trường và các vấn đề hànhnhập học) vi ở trẻ em - Thǎm khám trước tuổi- Xây dựng gia đình (thǎm học đường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học gia đình - Chương 2: Vòng đời người - mối liên quan trong chǎm sóc sức khỏe Chương 2: Vòng đời người: mối liên quan trong chǎm sóc sức khỏePhilip.D.Sloane và Peter CurtisTất cả các bác sĩ gia đình và các bác sĩ đa khoa khác nên là những người nghiêncứu sự phát triển của người. Sự hiểu biết về những thách thức của từng giai đoạnsống và sự tác động của các sự kiện trong đời sống lên sức khỏe thể chất và tâm lýsẽ làm tǎng khả nǎng của người thầy thuốc để giúp bệnh nhân. Sự hiểu biết củachúng ta về vòng đời người có chiều hướng gia tǎng với kinh nghiệm bởi vì bảnthân cuộc sống là người thầy lớn nhất. Nhưng người học viên nhạy cảm và quantâm lại có thể thu nhận được những điều sâu sắc ngoài kinh nghiệm sống củachính mình thông qua mối quan hệ với gia đình, bởi sự hiểu biết về đời sống vàgia đình của các đồng nghiệp, người bệnh, sinh viên, người đồng cảnh, và thôngqua nghệ thuật (đọc sách, xem chiếu bóng, coi vô tuyến truyền hình...).Phạm vi của sự phát triển con người thì rộng. Sự đa dạng của các lĩnh vực khoahọc đã đóng góp cho sự hiểu biết của chúng ta về lĩnh vực này, sự đóng góp lớnnhất có lẽ từ tâm lý học, từ phát triển của trẻ em, của lão khoa cũng như của y học.Chính do có cuộc cách mạng trong khoa học - kỹ thuật nên sự hiểu biết của chúngta, viễn cảnh của sự giao tiếp, hành vi, cách sống và các mối quan hệ đã thay đổinhiều kể từ công trình mở đường của Freud và các người cùng thời. Chương nàychỉ cung cấp phần giới thiệu tóm tắt vài vấn đề quan trọng trong y học gia đình.Chương 3, 9, 10, 14, 15, 16 và 18 cung cấp những bổ sung chi tiết.Trường hợp ví dụBà A.G 29 tuổi đến khám vì bị cảm lạnh. Bà ta kể rằng bà đã bị 4 lần nhiễmtrùng đường hô hấp trên trong vòng 6 tháng qua. Bà đã xây dựng gia đình được 6nǎm và đã có hai con 2 và 4 tuổi. Nguyên là người phụ tá, hiện nay bà ở nhà vớicác con và để tǎng thêm thu nhập cho gia đình bà trông thêm ba đứa trẻ.Câu hỏi nghiên cứuNhững stress nào trong đời sống làm cơ sở cho quyết định của bà A.G đi khámbệnh vì bị lạnh?Trường hợp thảo luậnTrong những cuộc gặp chǎm sóc sức khỏe ban đầu, lời kể bệnh thường khôngphản ánh được tình trạng hệ trọng của bệnh. Vấn đề lý do thực tế để đi khámbệnh thường bao gồm những vấn đề của sự phát triển của cá nhân người bệnhhoặc của những mối liên quan giữa các hệ thống xã hội và gia đình, ở đó ngườibệnh sinh sống.Bố mẹ của những đứa trẻ thường phát hiện ra rằng cả gia đình bị nhiễm bệnh hôhấp khi những đứa trẻ đi vườn trẻ, mẫu giáo hoặc đến trường. Như vậy bà A.G bịcảm lạnh có thể do chǎm sóc những đứa trẻ khác. Vấn đề tiềm ẩn có lẽ có tính chấtdịch tễ, và người bác sĩ có thể đảm bảo cho người bệnh bằng cách xác định rằngxung quanh còn có nhiều trẻ con mắc bệnh hô hấp.Mặt khác, cũng rất có thể là các stress tiềm ẩn trong đời sống dẫn đến những lờithan phiền của bà A.G. Một đôi vợ chồng có con khi tuổi đôi mươi có thể chịustress do cùng một lúc phải tự lo kinh tế cho mình, phát triển mối quan hệ vợchồng, nuôi dạy con cái. Hơn nữa, giai đoạn 28-32 tuổi tương ứng với tuổi 30chuyển tiếp: ở thời kỳ này các người trưởng thành trẻ tuổi có khuynh hướng đánhgiá lại và có nhiều câu hỏi về cuộc sống. Những stress này có thể dẫn đến nhữngtrắc trở vợ chồng, điều này giải thích tại sao tuổi 28-30 là thời điểm thường xảy raly thân và ly dị. Những stress như vậy có thể làm tǎng khả nǎng nhiễm bệnh do ứcchế chức nǎng tế bào T, nhưng những stress này cũng có thề dẫn đến việc đi khámbệnh vì những điều phàn nàn nhỏ nhặt bởi vì người bệnh cần trao đổi với ai đó vềtình hình cuộc sống của mình. Như vậy, người thầy thuốc gia đình thǎm khám chobà A.G vì những phàn nàn về hô hấp cũng nên hỏi han bà về những lo toan, nhữngstress trong cuộc sống của bà, tập trung vào các vấn đề hôn nhân và sự thỏa mãntrong cuộc sống.VòNG ĐờI NGƯờIMặc dù có sự đa dạng về con người , dân tộc và các nhân tố vǎn hóa giữa cácngười bệnh, có những kiểu mẫu và kinh nghiệm chung cho nhiều cá thể ở các thờiđiểm đặc trưng của vòng đời sống. Trong đời sống, nhiều trường hợp, người bệnhđến khám bệnh vì những vấn đề liên quan đến vòng đời (Bảng 2.1 ).Bảng 2.1: Các thǎm khám liên quan với vòng đời chungCác sự kiện của đời sống Các ví dụ về các biến cố liên Các thǎm khám để giữ sứcthường liên quan đến thǎm quan với vòng đời thường được khỏe liên quan với vòng thǎm khám bởi bác sĩ gia đình đờ ikhám- Đẻ - Chậm lớn - Chǎm sóc trước sinh- Vào trường tiểu học, trung - Đái dầm - Thǎm khám cho trẻ khỏehọc (thǎm khám trước khi mạnh - Nhà trường và các vấn đề hànhnhập học) vi ở trẻ em - Thǎm khám trước tuổi- Xây dựng gia đình (thǎm học đường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vòng đời người sức khỏe gia đình bảo vệ sức khỏe chăm sóc sức khỏe hoạt động thể thao tầm quan trọng của y tế gia đình y học gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
92 trang 203 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 168 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
4 trang 155 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 108 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 80 0 0 -
11 trang 65 0 0
-
2 trang 55 0 0
-
8 trang 42 0 0
-
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 36 0 0