Y học gia đình - Chương 5: Sức khỏe môi trường và sức khỏe nghề nghiệp
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.03 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta đang ở trong thời đại mà sự quan tâm và hiểu biết của công chúng về môi trường và sức khoẻ đã tǎng lên. Công chúng, ngành y tế và Chính phủ ngày càng nhận thức rõ hơn về những yếu tố tác hại đến sức khỏe ở nơi làm việc và môi trường chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học gia đình - Chương 5: Sức khỏe môi trường và sức khỏe nghề nghiệpChương 5: Sức khỏe môi trường và sức khỏe nghề nghiệpMark Marquardt & Kay LovelaceChúng ta đang ở trong thời đại mà sự quan tâm và hiểu biết của công chúng vềmôi trường và sức khoẻ đã tǎng lên. Công chúng, ngành y tế và Chính phủ ngàycàng nhận thức rõ hơn về những yếu tố tác hại đến sức khỏe ở nơi làm việc và môitrường chung. Mối quan tâm đến sự an toàn của công nhân đã dẫn đến luật Antoàn nghề nghiệp và Sức khoẻ nǎm 1970. Đạo luật này là cơ sở để lập ra cơ quanquản lý An toàn lao động và Sức khoẻ nghề nghiệp (the occupational Saferty andHealth Administration - OSHA) và Viện quốc gia về An toàn lao động và Sứckhoẻ nghề nghiệp (National Institute for Occupational Safety and Health -NIOSH).PHạM VI CủA Y HọC NGHề NGHIệP/ MÔI TRƯờNGHội các Thầy thuốc Mỹ định nghĩa y học môi trường và nghề nghiệp là một lĩnhvực liên quan đến chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh tật do các tác nhân ở môitrường gây ra. Cách tiếp cận dự phòng này nhấn mạnh vào các tính chất vật lý, hoáhọc và sinh học của môi trường bên ngoài có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ conngười (1). Định nghĩa thầy thuốc gia đình cần được mở rộng thêm để bao gồm:(a) Các yếu tố cảm xúc và tâm lý trong lao động; (b) Mối tương tác trong côngviệc với gia đình và cộng đồng; (c) Tác động của nơi làm việc tới sức khoẻ thôngqua tác động của nó đối với môi trường. Một công việc có thể có ảnh hưởng xấuhoặc tết đối với phong độ của bản thân người công nhân, tình trạng tài chính, sứckhoẻ của gia đình, cộng đồng và mỗi cá nhân. Người bệnh, gia đình hoặc cộngđồng có thể phải tiếp xúc với các yếu tố tác hại hoá học, lý học, tâm lý hoặc nhiễmtrùng. Những yếu tố đó gây nên hoặc làm trầm trọng thêm những vấn đề sức khoẻcấp tính hoặc mạn tính và gây nên sự lo lắng hoặc buồn rầu.Theo những ước lượng khác nhau, hiện có từ 85 triệu (2) đến 104 triệu (3) ngườiMỹ đang làm việc trong khoảng 5 triệu doanh nghiệp. Gần 90% số doanh nghiệpcó dưới 100 người làm (2). ước tính khoảng 85% số công nhân Mỹ không tiếp cậnđược dịch vụ của thầy thuốc thông qua chỗ làm việc, và chỉ 2% trong số côngnhân Mỹ được tiếp cận với một nhân viên vệ sinh công nghiệp và các chương trìnhtheo dõi nơi làm việc (4). Như khi đau ốm do tiếp xúc hoặc bị chấn thương ở nơilàm việc hoặc do môi trường, các thầy thuốc CSSKBĐ thường là điểm tiếp xúcđầu tiên của bệnh nhân với ngành y tế.Một nghiên cứu của Viện quốc gia về An toàn lao động và Sức khoẻ nghề nghiệp(NIOSH) cho thấy rằng, 31% số trường hợp bệnh tật gặp trong chǎm sóc liên quantới lao động (5). Tỷ lệ chấn thương chung do lao động trong thời gian 1 983 - 1985 là 10,2 trong 100 công nhân mỗi nǎm. Tỷ lệ thấp là 3,6% ở công nhân ngànhdịch vụ , cao là 26,9% ở công nhân ngành xây dựng. 90% các trường hợp chấnthương do lao động đã được chǎm sóc y tế. 9% tổng số người lao động có nhữnghạn chế hoạt động do bị bệnh mạn tính (7). Tiếp xúc với các chất độc đã trở thànhvấn đề ngày càng quan trọng. Hơn 60.000 hoá chất được dùng trong công nghiệpvà chỉ có 10.000 hoá chất được thử độc tính ở động vật (2).Sức khoẻ nghề nghiệp là một chuyên ngành của sức khoẻ môi trường. Thực tế là,các chất có ở nơi làm việc có thể thoát ra ngoài, thường gây ra những ảnh hưởngrõ rệt đối với sức khoẻ cộng đồng. Các yêu tố môi trường ở bên ngoài nơi làm việccũng ảnh hưởng đến sức khoẻ. Như báo cáo của tổng hội ngoại khoaNhững ngườikhoẻ mạnh(Healthy People) đã phát biểu: Không có một bệnh mạn tính quantrong nào lại không có sự tham gia của các yếu tố môi trường, hoặc trực tiếp hoặcgián tiếp(8). Các yếu tố như uống rượu, nghiện rượu, nghiện thuốc lá và chế độǎn không được đặc biệt đề cập trong chương này mặc dù chúng có thể có mối tácđộng qua lại có ý nghĩ với các tiếp xúc nghề nghiệp và môi trường.Các thầy thuốc gia đình cần có hiểu biết về sức khoẻ nghề nghiệp và sức khoẻ môitrường bởi vì họ sẽ gặp những bệnh liên quan đến nghề nghiệp và môi trườngtrong khi hành nghề. Hơn nữa, nhiều thầy thuốc gia đình sẽ được mời cung ứngcác dịch vụ dự phòng cho người lao động. Cuối cùng, các thầy thuốc gia đìnhthường được coi là những người tham vấn về những vấn đề sức khỏe cộng đồng,trong đó có vấn đề sức khoẻ môi trường.LấY MộT BệNH Sử TIếP XúC NGHề NGHIệP/ MÔI TRƯờNG.Kỹ nǎng cơ bản nhất cần có ở một người thầy thuốc là biết cách lấy một bệnh sửtiếp xúc nghề nghiệp / môi trường để tìm ra được mối liên hệ giữa lao động, môitrường và sức khoẻ. Người thầy thuốc có thể sử dụng 3 câu hỏi cùng với một mẫutự khai về tiếp xúc nghề nghiệp để phát hiện các bệnh nhân có những vấn đề vềbệnh nghề nghiệp (9).1 - Có người nào ở chỗ Ông (Bà) làm việc có những triệu chứng tương tự như củaÔng (Bà) hay không?2 - Các triệu chứng này có nhẹ bớt hoặc nặng hơn vào một ngày nào đó trong tuần,hoặc mất đi khi Ông (Bà) đi nghỉ cuối tuần hoặc nghỉ hè hay không?3 - Ông (Bà) có nghĩ rằng các triệu chứng này có liên qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học gia đình - Chương 5: Sức khỏe môi trường và sức khỏe nghề nghiệpChương 5: Sức khỏe môi trường và sức khỏe nghề nghiệpMark Marquardt & Kay LovelaceChúng ta đang ở trong thời đại mà sự quan tâm và hiểu biết của công chúng vềmôi trường và sức khoẻ đã tǎng lên. Công chúng, ngành y tế và Chính phủ ngàycàng nhận thức rõ hơn về những yếu tố tác hại đến sức khỏe ở nơi làm việc và môitrường chung. Mối quan tâm đến sự an toàn của công nhân đã dẫn đến luật Antoàn nghề nghiệp và Sức khoẻ nǎm 1970. Đạo luật này là cơ sở để lập ra cơ quanquản lý An toàn lao động và Sức khoẻ nghề nghiệp (the occupational Saferty andHealth Administration - OSHA) và Viện quốc gia về An toàn lao động và Sứckhoẻ nghề nghiệp (National Institute for Occupational Safety and Health -NIOSH).PHạM VI CủA Y HọC NGHề NGHIệP/ MÔI TRƯờNGHội các Thầy thuốc Mỹ định nghĩa y học môi trường và nghề nghiệp là một lĩnhvực liên quan đến chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh tật do các tác nhân ở môitrường gây ra. Cách tiếp cận dự phòng này nhấn mạnh vào các tính chất vật lý, hoáhọc và sinh học của môi trường bên ngoài có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ conngười (1). Định nghĩa thầy thuốc gia đình cần được mở rộng thêm để bao gồm:(a) Các yếu tố cảm xúc và tâm lý trong lao động; (b) Mối tương tác trong côngviệc với gia đình và cộng đồng; (c) Tác động của nơi làm việc tới sức khoẻ thôngqua tác động của nó đối với môi trường. Một công việc có thể có ảnh hưởng xấuhoặc tết đối với phong độ của bản thân người công nhân, tình trạng tài chính, sứckhoẻ của gia đình, cộng đồng và mỗi cá nhân. Người bệnh, gia đình hoặc cộngđồng có thể phải tiếp xúc với các yếu tố tác hại hoá học, lý học, tâm lý hoặc nhiễmtrùng. Những yếu tố đó gây nên hoặc làm trầm trọng thêm những vấn đề sức khoẻcấp tính hoặc mạn tính và gây nên sự lo lắng hoặc buồn rầu.Theo những ước lượng khác nhau, hiện có từ 85 triệu (2) đến 104 triệu (3) ngườiMỹ đang làm việc trong khoảng 5 triệu doanh nghiệp. Gần 90% số doanh nghiệpcó dưới 100 người làm (2). ước tính khoảng 85% số công nhân Mỹ không tiếp cậnđược dịch vụ của thầy thuốc thông qua chỗ làm việc, và chỉ 2% trong số côngnhân Mỹ được tiếp cận với một nhân viên vệ sinh công nghiệp và các chương trìnhtheo dõi nơi làm việc (4). Như khi đau ốm do tiếp xúc hoặc bị chấn thương ở nơilàm việc hoặc do môi trường, các thầy thuốc CSSKBĐ thường là điểm tiếp xúcđầu tiên của bệnh nhân với ngành y tế.Một nghiên cứu của Viện quốc gia về An toàn lao động và Sức khoẻ nghề nghiệp(NIOSH) cho thấy rằng, 31% số trường hợp bệnh tật gặp trong chǎm sóc liên quantới lao động (5). Tỷ lệ chấn thương chung do lao động trong thời gian 1 983 - 1985 là 10,2 trong 100 công nhân mỗi nǎm. Tỷ lệ thấp là 3,6% ở công nhân ngànhdịch vụ , cao là 26,9% ở công nhân ngành xây dựng. 90% các trường hợp chấnthương do lao động đã được chǎm sóc y tế. 9% tổng số người lao động có nhữnghạn chế hoạt động do bị bệnh mạn tính (7). Tiếp xúc với các chất độc đã trở thànhvấn đề ngày càng quan trọng. Hơn 60.000 hoá chất được dùng trong công nghiệpvà chỉ có 10.000 hoá chất được thử độc tính ở động vật (2).Sức khoẻ nghề nghiệp là một chuyên ngành của sức khoẻ môi trường. Thực tế là,các chất có ở nơi làm việc có thể thoát ra ngoài, thường gây ra những ảnh hưởngrõ rệt đối với sức khoẻ cộng đồng. Các yêu tố môi trường ở bên ngoài nơi làm việccũng ảnh hưởng đến sức khoẻ. Như báo cáo của tổng hội ngoại khoaNhững ngườikhoẻ mạnh(Healthy People) đã phát biểu: Không có một bệnh mạn tính quantrong nào lại không có sự tham gia của các yếu tố môi trường, hoặc trực tiếp hoặcgián tiếp(8). Các yếu tố như uống rượu, nghiện rượu, nghiện thuốc lá và chế độǎn không được đặc biệt đề cập trong chương này mặc dù chúng có thể có mối tácđộng qua lại có ý nghĩ với các tiếp xúc nghề nghiệp và môi trường.Các thầy thuốc gia đình cần có hiểu biết về sức khoẻ nghề nghiệp và sức khoẻ môitrường bởi vì họ sẽ gặp những bệnh liên quan đến nghề nghiệp và môi trườngtrong khi hành nghề. Hơn nữa, nhiều thầy thuốc gia đình sẽ được mời cung ứngcác dịch vụ dự phòng cho người lao động. Cuối cùng, các thầy thuốc gia đìnhthường được coi là những người tham vấn về những vấn đề sức khỏe cộng đồng,trong đó có vấn đề sức khoẻ môi trường.LấY MộT BệNH Sử TIếP XúC NGHề NGHIệP/ MÔI TRƯờNG.Kỹ nǎng cơ bản nhất cần có ở một người thầy thuốc là biết cách lấy một bệnh sửtiếp xúc nghề nghiệp / môi trường để tìm ra được mối liên hệ giữa lao động, môitrường và sức khoẻ. Người thầy thuốc có thể sử dụng 3 câu hỏi cùng với một mẫutự khai về tiếp xúc nghề nghiệp để phát hiện các bệnh nhân có những vấn đề vềbệnh nghề nghiệp (9).1 - Có người nào ở chỗ Ông (Bà) làm việc có những triệu chứng tương tự như củaÔng (Bà) hay không?2 - Các triệu chứng này có nhẹ bớt hoặc nặng hơn vào một ngày nào đó trong tuần,hoặc mất đi khi Ông (Bà) đi nghỉ cuối tuần hoặc nghỉ hè hay không?3 - Ông (Bà) có nghĩ rằng các triệu chứng này có liên qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe môi trường sức khỏe gia đình bảo vệ sức khỏe chăm sóc sức khỏe hoạt động thể thao tầm quan trọng của y tế gia đình y học gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
92 trang 206 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 189 0 0 -
7 trang 184 0 0
-
4 trang 178 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 113 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 94 0 0 -
11 trang 78 0 0
-
9 trang 74 0 0
-
2 trang 61 0 0
-
8 trang 45 0 0