Y học gia đình - Chương 8: Khám bệnh cho trẻ nhỏ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.18 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khám bệnh cho trẻ em là một kỹ nǎng mà muốn phát triển nó phải mất nhiều thời gian. Kinh nghiệm dậy cho người thầy thuốc cách đánh giá một cách tổng quát đủ tin cậy rằng đứa trẻ "có vẻ ốm" hay "có vẻ khỏe mạnh", và nhận ra các triệu chứng tinh vi gợi ý tới chẩn đoán này hay chẩn đoán khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học gia đình - Chương 8: Khám bệnh cho trẻ nhỏ Chương 8: Khám bệnh cho trẻ nhỏPhilip D.S/oan và Simone S. SommexKhám bệnh cho trẻ em là một kỹ nǎng mà muốn phát triển nó phải mất nhiều thờigian. Kinh nghiệm dậy cho người thầy thuốc cách đánh giá một cách tổng quát đủtin cậy rằng đứa trẻ có vẻ ốm hay có vẻ khỏe mạnh, và nhận ra các triệu chứngtinh vi gợi ý tới chẩn đoán này hay chẩn đoán khác. Khi có kinh nghiệm sẽ thấythoải mái khi hỏi và khám bệnh, dễ làm cho trẻ và cha mẹ chúng đỡ lo lắng. Tuynhiên, ngay từ ban đầu, các sinh viên cũng có thể dùng cách tiếp cận này để cuộckhám bệnh trôi chảy nhẹ nhàng và tạo ra những thông tin tốt nhất có thể.Làm dịu sự lo lắngTại phòng khám bệnh của người thầy thuốc, đứa trẻ thường lo lắng bồn chồn. Loạitrừ nhũ nhi, chúng ít khi biểu lộ lo lắng và như vậy người thầy thuốc có thể tha hồkhám bệnh. ở những trẻ mới chập chững, bản thân sự lo lắng là biểu hiện một cảmgiác chung đối với những người lạ và những tình huống lạ. Khi trẻ trên 2 tuổichúng ít có lo lắng chung chung, mà chúng sợ không chịu đựng được hoặc nhớ lạinhững kinh nghiệm bị đau đớn hay khó chịu trước đây tại phòng khám của bác sĩ.Cha mẹ đứa trẻ cũng có thể lo lắng về tình trạng thực thể của trẻ mà đưa trẻ cũngthường cảm nhận thấy.Giúp cho đứa trẻ và cha mẹ cháu cảm thấy dễ chịu có thể là một sự thách thức.Nếu người thầy thuốc lại cũng lo lắng (một tình huống hầu như không tránh khỏitrong những lần chẩn đoán đầu tiên về nhi khoa của các thầy thuốc nội trú và sinhviên y khoa), một đứa trẻ nhạy bén sẽ cảm nhận được diều này. Như vậy bạn cầncố gắng tiếp cận với bệnh nhân một cách dịu dàng, thoải mái, ung dung.Làm cho cuộc khám bệnh của bạn thích ứng với tuổi đứa trẻSự tiếp cận của bạn cần phải thay đổi theo tuổi của đứa trẻ . Từ lúc đẻ đến khoảng9 tháng, trẻ thường tỏ ra tin cậy và hợp tác. Người thầy thuốc thường có thể cầm,nắm, chơi với chúng và khám đứa trẻ như thể cha mẹ cháu. Lúc 6 tháng tuổi, trẻem có thể gần như chộp lấy bất cứ thứ gì bằng tay, và hầu như rất có lợi nếu cómột đồ chơi hay một vật khác làm đổi hướng sự chú ý của trẻ khỏi chiếc ống nghe.Tuy nhiên, bắt đầu từ tháng thứ 8 hay thứ 9, trẻ em nhận rõ thầy thuốc là người lạvà thường trở nên lo lắng và sợ hãi.Từ 9 tháng đến nǎm 2 tuổi, nhiều trẻ em hãy còn im lặng và hợp tác chừng nàongười thầy thuốc vẫn thư thái, thân mật, hoà nhã, ǎn nói ôn hoà, đi lại từ tốn. Tuynhiên một vài trẻ dễ bị kích động và lo lắng, đặc biệt nếu chúng ốm hay đang đau,và chúng không yên tâm dù với cách tiếp cận dịu dàng, thân mật, thư thái. Bạnkhám đứa trẻ được bế trong lòng cha mẹ cháu, hãn hữu phải giữ chặt đứa trẻ một tíđể khám phần này hay phần khác.Từ 24 đến 30 tháng tuổi, trẻ em bắt đầu đáp ứng một cách hợp lý hơn với lời nóivà có thể kiềm chế sự sợ hãi của chúng một cách tốt hơn. Đối với các cháu này,nếu cha mẹ đã có sự trao đổi trước về khám chữa bệnh thì việc khám thường sẽ tốthơn và thuận chiều hơn. Người ta có thể chơi trò đóng vai, thậm chí vai đảo ngược,đứa trẻ có thể là bác sĩ. Lúc đó cô y tá có thể nghiên cứu kỹ, bằng duyệt trướccác quy trình có thể sẽ được thực hiện và giải thích những thứ sẽ làm. Người thầythuốc phải làm theo một cách tương tự, trình bày kỹ thuật khám trên người mẹ hayngười cha hay trên chân tay của đứa trẻ trước khi đi tới ngực, tai... và nơi nhữngnơi nhạy cảm hơn.Một đứa trẻ đủ lớn để ngồi được sẽ thích ngồi để được khám bệnh. Bảo trẻ ngồilên lòng cha mẹ, hoặc bảo cha mẹ nắm lấy tay đứa trẻ.Cuộc khám bệnh nhi khoa trên lòng cha mẹ, trong đó đứa trẻ ngồi ở lòng đượckhám đầy đủ là lý tưởng đối với trẻ nhỏ và mọi sinh viên y khoa cần phải học.Trẻ lớn hơn có thể được khám trên bàn khám nhưng hãy cẩn thận, bạn không đượcchen vào giữa đứa trẻ và cha mẹ cháu.Dù đứa trẻ ở lứa tuổi nào, bạn phải cố gắng hoàn thành việc khám bệnh không cósự gò ép nào về cơ thể. Gò ép bằng sức mạnh có thể làm trẻ em sợ hãi, nhiều trẻnhận thấy sự khám bệnh ép buộc giống như một cuộc tấn công. Cho trẻ tự chủ mộtphần trong cuộc khám (chằng hạn chọn nơi ngồi) thường làm tǎng thêm sự hợp táccủa trẻ. Nếu cần phải gò ép đứa trẻ thì phải giải thích một cách dịu dàng và trìumến rằng việc làm như vậy là để giúp đỡ cháu khỏi động đậy, vì một người bé nhưvậy không thể tự mình làm một việc như thế. Sau lúc gò ép, người khám phải luônluôn đem lại cho đứa trẻ một sự phản hồi tốt đẹp nào đó.Lịch sử bệnh và sự quan sátKhởi đầuCuộc khám bệnh bắt đầu trước hết là bạn nhìn vào đứa trẻ và có mặt của mộtngười nào nữa. Hãy ghi nhớ hoàn cảnh này trong tâm trí. Ghi nhớ sự tìm kiếm vàhoạt động của đứa trẻ. Phải chǎng đứa trẻ đang túm chặt lấy cha mẹ? Phải chǎngđứa trẻ đang khóc thét lên và phờ phạc hay đang lục lại các ngǎn kéo và thiết bịcủa vǎn phòng? Cố gắng cảm nhận trạng thái xúc động của cha mẹ đứa trẻ: phảichǎng họ lo lắng, bồn chồn, dửng dưng hay giận dữ? Phải mất thời gian để hiểu sựhoạt động của lứa tuổi thích hợp; như lệ thường bạn ước tính tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học gia đình - Chương 8: Khám bệnh cho trẻ nhỏ Chương 8: Khám bệnh cho trẻ nhỏPhilip D.S/oan và Simone S. SommexKhám bệnh cho trẻ em là một kỹ nǎng mà muốn phát triển nó phải mất nhiều thờigian. Kinh nghiệm dậy cho người thầy thuốc cách đánh giá một cách tổng quát đủtin cậy rằng đứa trẻ có vẻ ốm hay có vẻ khỏe mạnh, và nhận ra các triệu chứngtinh vi gợi ý tới chẩn đoán này hay chẩn đoán khác. Khi có kinh nghiệm sẽ thấythoải mái khi hỏi và khám bệnh, dễ làm cho trẻ và cha mẹ chúng đỡ lo lắng. Tuynhiên, ngay từ ban đầu, các sinh viên cũng có thể dùng cách tiếp cận này để cuộckhám bệnh trôi chảy nhẹ nhàng và tạo ra những thông tin tốt nhất có thể.Làm dịu sự lo lắngTại phòng khám bệnh của người thầy thuốc, đứa trẻ thường lo lắng bồn chồn. Loạitrừ nhũ nhi, chúng ít khi biểu lộ lo lắng và như vậy người thầy thuốc có thể tha hồkhám bệnh. ở những trẻ mới chập chững, bản thân sự lo lắng là biểu hiện một cảmgiác chung đối với những người lạ và những tình huống lạ. Khi trẻ trên 2 tuổichúng ít có lo lắng chung chung, mà chúng sợ không chịu đựng được hoặc nhớ lạinhững kinh nghiệm bị đau đớn hay khó chịu trước đây tại phòng khám của bác sĩ.Cha mẹ đứa trẻ cũng có thể lo lắng về tình trạng thực thể của trẻ mà đưa trẻ cũngthường cảm nhận thấy.Giúp cho đứa trẻ và cha mẹ cháu cảm thấy dễ chịu có thể là một sự thách thức.Nếu người thầy thuốc lại cũng lo lắng (một tình huống hầu như không tránh khỏitrong những lần chẩn đoán đầu tiên về nhi khoa của các thầy thuốc nội trú và sinhviên y khoa), một đứa trẻ nhạy bén sẽ cảm nhận được diều này. Như vậy bạn cầncố gắng tiếp cận với bệnh nhân một cách dịu dàng, thoải mái, ung dung.Làm cho cuộc khám bệnh của bạn thích ứng với tuổi đứa trẻSự tiếp cận của bạn cần phải thay đổi theo tuổi của đứa trẻ . Từ lúc đẻ đến khoảng9 tháng, trẻ thường tỏ ra tin cậy và hợp tác. Người thầy thuốc thường có thể cầm,nắm, chơi với chúng và khám đứa trẻ như thể cha mẹ cháu. Lúc 6 tháng tuổi, trẻem có thể gần như chộp lấy bất cứ thứ gì bằng tay, và hầu như rất có lợi nếu cómột đồ chơi hay một vật khác làm đổi hướng sự chú ý của trẻ khỏi chiếc ống nghe.Tuy nhiên, bắt đầu từ tháng thứ 8 hay thứ 9, trẻ em nhận rõ thầy thuốc là người lạvà thường trở nên lo lắng và sợ hãi.Từ 9 tháng đến nǎm 2 tuổi, nhiều trẻ em hãy còn im lặng và hợp tác chừng nàongười thầy thuốc vẫn thư thái, thân mật, hoà nhã, ǎn nói ôn hoà, đi lại từ tốn. Tuynhiên một vài trẻ dễ bị kích động và lo lắng, đặc biệt nếu chúng ốm hay đang đau,và chúng không yên tâm dù với cách tiếp cận dịu dàng, thân mật, thư thái. Bạnkhám đứa trẻ được bế trong lòng cha mẹ cháu, hãn hữu phải giữ chặt đứa trẻ một tíđể khám phần này hay phần khác.Từ 24 đến 30 tháng tuổi, trẻ em bắt đầu đáp ứng một cách hợp lý hơn với lời nóivà có thể kiềm chế sự sợ hãi của chúng một cách tốt hơn. Đối với các cháu này,nếu cha mẹ đã có sự trao đổi trước về khám chữa bệnh thì việc khám thường sẽ tốthơn và thuận chiều hơn. Người ta có thể chơi trò đóng vai, thậm chí vai đảo ngược,đứa trẻ có thể là bác sĩ. Lúc đó cô y tá có thể nghiên cứu kỹ, bằng duyệt trướccác quy trình có thể sẽ được thực hiện và giải thích những thứ sẽ làm. Người thầythuốc phải làm theo một cách tương tự, trình bày kỹ thuật khám trên người mẹ hayngười cha hay trên chân tay của đứa trẻ trước khi đi tới ngực, tai... và nơi nhữngnơi nhạy cảm hơn.Một đứa trẻ đủ lớn để ngồi được sẽ thích ngồi để được khám bệnh. Bảo trẻ ngồilên lòng cha mẹ, hoặc bảo cha mẹ nắm lấy tay đứa trẻ.Cuộc khám bệnh nhi khoa trên lòng cha mẹ, trong đó đứa trẻ ngồi ở lòng đượckhám đầy đủ là lý tưởng đối với trẻ nhỏ và mọi sinh viên y khoa cần phải học.Trẻ lớn hơn có thể được khám trên bàn khám nhưng hãy cẩn thận, bạn không đượcchen vào giữa đứa trẻ và cha mẹ cháu.Dù đứa trẻ ở lứa tuổi nào, bạn phải cố gắng hoàn thành việc khám bệnh không cósự gò ép nào về cơ thể. Gò ép bằng sức mạnh có thể làm trẻ em sợ hãi, nhiều trẻnhận thấy sự khám bệnh ép buộc giống như một cuộc tấn công. Cho trẻ tự chủ mộtphần trong cuộc khám (chằng hạn chọn nơi ngồi) thường làm tǎng thêm sự hợp táccủa trẻ. Nếu cần phải gò ép đứa trẻ thì phải giải thích một cách dịu dàng và trìumến rằng việc làm như vậy là để giúp đỡ cháu khỏi động đậy, vì một người bé nhưvậy không thể tự mình làm một việc như thế. Sau lúc gò ép, người khám phải luônluôn đem lại cho đứa trẻ một sự phản hồi tốt đẹp nào đó.Lịch sử bệnh và sự quan sátKhởi đầuCuộc khám bệnh bắt đầu trước hết là bạn nhìn vào đứa trẻ và có mặt của mộtngười nào nữa. Hãy ghi nhớ hoàn cảnh này trong tâm trí. Ghi nhớ sự tìm kiếm vàhoạt động của đứa trẻ. Phải chǎng đứa trẻ đang túm chặt lấy cha mẹ? Phải chǎngđứa trẻ đang khóc thét lên và phờ phạc hay đang lục lại các ngǎn kéo và thiết bịcủa vǎn phòng? Cố gắng cảm nhận trạng thái xúc động của cha mẹ đứa trẻ: phảichǎng họ lo lắng, bồn chồn, dửng dưng hay giận dữ? Phải mất thời gian để hiểu sựhoạt động của lứa tuổi thích hợp; như lệ thường bạn ước tính tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khám bệnh cho trẻ nhỏ sức khỏe gia đình bảo vệ sức khỏe chăm sóc sức khỏe hoạt động thể thao tầm quan trọng của y tế gia đình y học gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
92 trang 206 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 189 0 0 -
7 trang 184 0 0
-
4 trang 179 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 114 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 95 0 0 -
11 trang 79 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
8 trang 45 0 0
-
61 trang 42 0 0