Ý nghĩa của việc tìm hiểu biểu trưng của tục ngữ trong ngữ cảnh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 512.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc tìm hiểu biểu trưng của tục ngữ trong ngữ cảnh không chỉ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về ngôn ngữ mà còn phản ánh những giá trị văn hóa và tư tưởng của một cộng đồng. Tục ngữ, với những hình ảnh sinh động và ý nghĩa sâu sắc, thường chứa đựng những bài học kinh nghiệm, triết lý sống và nét đẹp tâm hồn của con người. Khi đặt trong ngữ cảnh cụ thể, các biểu trưng này trở nên sống động và gần gũi hơn, mở ra những cách nhìn mới về đời sống xã hội. Bài viết này sẽ khám phá ý nghĩa của việc tìm hiểu biểu trưng của tục ngữ, từ đó làm nổi bật vai trò của chúng trong việc gìn giữ và phát huy văn hóa dân gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý nghĩa của việc tìm hiểu biểu trưng của tục ngữ trong ngữ cảnh48 NGUYỀN VĂN NỎ - Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÌM Hiểu... mà cần khảo sát chính trong ngữ cảnh tục ngữ đã được vận dụng. Điều này không chỉÝ NGHĨA CỦA VIỆC phù hợp vởi đặc trưng thể loại mà còn cho thấy người ta đã tri nhận tục ngữ như thêTÌM HIỂU BIỂU nào cũng như giá trị sử dụng của chúng trong giao tiếp. M ặt khác, do sự chi phôiTRUNG TỤC NCỬ • của các nhân tô ngôn ngữ và ngoài ngôn ngữ như: hoàn cảnh, đôì tượng, mục đíchTRONG NCỪCÀNH giao tiếp... mà khi xuất hiện trong chuỗi lòi nói, văn bản tục ngữ có thể thu nhận cho mình nghĩa biểu trưng mói, nghĩa do ngữNGUYỄN VĂN Nỏ cảnh tạo ra. Đồng thời, các nhân tô ngôn ngữ và ngoài ngôn ngữ cũng có thể chi phôi 1. Giao tiếp ngôn ngữ là quá trình diện mạo của tục ngữ. Nghĩa là cấu trúctương tác lẫn nhau giữa người nói và người của tục ngữ có thể được giữ nguyên nhưngnghe. Các phát ngôn lệ thuộc vào niềm tin cũng có thể bị phá vỡ, cải biến trong từngvà ý định của người nói, vào sự chờ đợi, sự trường hợp vận dụng nhất định. Đấy là mộtsuy luận của người nghe, vào vốn hiểu biết thực tê và chúng tôi đã ghi nhận không ítchung giữa người nói và người nghe. Tuỳ ngữ cảnh tục ngữ được vận dụng ở dạngtheo ngữ cảnh mà cùng một phát ngôn có biến thể như thế.thể được lĩnh hội một cách khác nhau.Cũng tuỳ theo ngữ cảnh mà những thành 1.1. Nói chung, trong xu hướng hiệntô được vận dụng trong đó sẽ có nội dung nay, các nhà nghiên cứu đang tiếp cận vănngữ nghĩa xác định. Khi được vận dụng học dân gian trong ngữ cảnh, trong diễntrong giao tiếp, biểu trưng của tục ngữ nói xướng. Về vấn đề này, Nguyễn Thị Hiềnchung sẽ được hiện thực hoá. Điều này cho viết: “Cách tiếp cận theo diễn xướng khôngthấy khảo sát biểu trưng tục ngữ không chỉ phải phủ nhận tầm quan trọng của vănnên dựa vào văn bản mà còn cần phải tìm bản folklore được sưu tầm trước đây màhiểu chúng trong ngữ cảnh. văn bản hoá diễn xướng có thể làm được để giúp việc nghiên cứu nghệ th u ật ngôn từ Nghiên cứu biểu trưng của tục ngữ cần truyền miệng trong thực tê nó được diễnđi theo hai hướng: tìm hiểu văn bản và tìm xướng. Văn bản có kèm theo những thônghiểu sự vận dụng văn bản đó trong thực tế tin về nghệ th u ật diễn xưởng cung cấp tưgiao tiếp. Nếu chỉ dừng ở việc khảo sát biểu liệu về người diễn xưống và khung cảnhtrưng của văn bản tục ngữ sưu tầm được văn hoá xã hội. Kinh nghiệm nghiên cứuthì sẽ không thể biết được tục ngữ được tái folklore từ n h ữ n g th ậ p kỉ gần đây ở Hoa Kìhiện như thế nào trong lời ăn tiếng nói và về việc thể hiện cả hai yếu tô ngôn từ và phibiểu trưng cụ thể ra sao. Tục ngữ được sản ngôn từ trong một chừng mực nhât định đưasinh ra trong lời ăn tiếng nói và tái hiện ra một khuôn mẫu mối của văn bản [5,không ngừng trong hoạt động ngôn giao. tr.602, 603]. Điều này, vối tục ngữ có ý nghĩaChính trong quá trình vận dụng mà biểu quan trọng. Bởi vì, tách rời khỏi môi trườngtrưng của tục ngữ mởi được hiện thực hoá; vận dụng, tục ngữ chỉ còn là những văn bảnđược tồn sinh, tái tạo và thực hiện các chức khô cứng, dẫu rất lí thú vì cung cấp cho tanăng của mình. Do đó, khảo sát biểu trưng biết được cách nói, cách nghĩ, dấu ân văncủa tục ngữ không thể dừng lại ở văn bản hoá của thời đại mà tục ngữ đã được sảnTCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 49sinh và tồn tại nhưng vẫn thiếu đi hơi thở Theo Alan Dundes, kết cấu, văn bản vàcủa cuộc sống đòi thường vốn rấ t phong phú, bôi cảnh đêu phải được ghi lại. Quan hệsinh động, muôn hình, vạn vẻ. qua lại giữa ba cấp của chúng đều phải 1.2. Tầm quan trọng của việc khảo sát được xem xét toàn diện. Thay đổi trong bôĩtục ngữ trong ngữ cảnh đã được Alan cảnh rõ ràng có thể làm thay đổi trong kếtDundes để cập trong tiểu luận “Kết cấu, cấu. Rất tiếc điều này đã không được thựcvăn bản và bối cảnh” (Texture, text, and hiện trong quá trình sưu tập vê tục ngữcontext). Ông viết: “Ghi bốỉ cảnh là quan trên th ế giói cũng như ở Việt Nam. Vàtrọng cho mọi thể loại folklore, nhưng nó chính vì thế, hiện nay chỉ có văn bản tụctuyệt đối cần thiết cho tục ngữ và điệu bộ. ngữ, còn cả quá trình hình thành nên nó, từ một phát ngôn tự nhiên phản ánhTuy vậy, đa sô các cuộc sưu tầm tục ngữ chỉ những quan niệm nhân sinh hay đúc kếtcung cấp văn bản. Đây là sưu tầm tục ngữ những vấn đề trong xã hội, những kinhkhông có bôi cảnh. Tục ngữ, với tính cách là nghiệm về các hiện tượng tự nhiên, chănnhững ví dụ của một thể loại folklore có nuôi hay trồng trọt... cho đến lúc cố địnhcụm từ cố định, phải được ghi bằng tiếng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý nghĩa của việc tìm hiểu biểu trưng của tục ngữ trong ngữ cảnh48 NGUYỀN VĂN NỎ - Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÌM Hiểu... mà cần khảo sát chính trong ngữ cảnh tục ngữ đã được vận dụng. Điều này không chỉÝ NGHĨA CỦA VIỆC phù hợp vởi đặc trưng thể loại mà còn cho thấy người ta đã tri nhận tục ngữ như thêTÌM HIỂU BIỂU nào cũng như giá trị sử dụng của chúng trong giao tiếp. M ặt khác, do sự chi phôiTRUNG TỤC NCỬ • của các nhân tô ngôn ngữ và ngoài ngôn ngữ như: hoàn cảnh, đôì tượng, mục đíchTRONG NCỪCÀNH giao tiếp... mà khi xuất hiện trong chuỗi lòi nói, văn bản tục ngữ có thể thu nhận cho mình nghĩa biểu trưng mói, nghĩa do ngữNGUYỄN VĂN Nỏ cảnh tạo ra. Đồng thời, các nhân tô ngôn ngữ và ngoài ngôn ngữ cũng có thể chi phôi 1. Giao tiếp ngôn ngữ là quá trình diện mạo của tục ngữ. Nghĩa là cấu trúctương tác lẫn nhau giữa người nói và người của tục ngữ có thể được giữ nguyên nhưngnghe. Các phát ngôn lệ thuộc vào niềm tin cũng có thể bị phá vỡ, cải biến trong từngvà ý định của người nói, vào sự chờ đợi, sự trường hợp vận dụng nhất định. Đấy là mộtsuy luận của người nghe, vào vốn hiểu biết thực tê và chúng tôi đã ghi nhận không ítchung giữa người nói và người nghe. Tuỳ ngữ cảnh tục ngữ được vận dụng ở dạngtheo ngữ cảnh mà cùng một phát ngôn có biến thể như thế.thể được lĩnh hội một cách khác nhau.Cũng tuỳ theo ngữ cảnh mà những thành 1.1. Nói chung, trong xu hướng hiệntô được vận dụng trong đó sẽ có nội dung nay, các nhà nghiên cứu đang tiếp cận vănngữ nghĩa xác định. Khi được vận dụng học dân gian trong ngữ cảnh, trong diễntrong giao tiếp, biểu trưng của tục ngữ nói xướng. Về vấn đề này, Nguyễn Thị Hiềnchung sẽ được hiện thực hoá. Điều này cho viết: “Cách tiếp cận theo diễn xướng khôngthấy khảo sát biểu trưng tục ngữ không chỉ phải phủ nhận tầm quan trọng của vănnên dựa vào văn bản mà còn cần phải tìm bản folklore được sưu tầm trước đây màhiểu chúng trong ngữ cảnh. văn bản hoá diễn xướng có thể làm được để giúp việc nghiên cứu nghệ th u ật ngôn từ Nghiên cứu biểu trưng của tục ngữ cần truyền miệng trong thực tê nó được diễnđi theo hai hướng: tìm hiểu văn bản và tìm xướng. Văn bản có kèm theo những thônghiểu sự vận dụng văn bản đó trong thực tế tin về nghệ th u ật diễn xưởng cung cấp tưgiao tiếp. Nếu chỉ dừng ở việc khảo sát biểu liệu về người diễn xưống và khung cảnhtrưng của văn bản tục ngữ sưu tầm được văn hoá xã hội. Kinh nghiệm nghiên cứuthì sẽ không thể biết được tục ngữ được tái folklore từ n h ữ n g th ậ p kỉ gần đây ở Hoa Kìhiện như thế nào trong lời ăn tiếng nói và về việc thể hiện cả hai yếu tô ngôn từ và phibiểu trưng cụ thể ra sao. Tục ngữ được sản ngôn từ trong một chừng mực nhât định đưasinh ra trong lời ăn tiếng nói và tái hiện ra một khuôn mẫu mối của văn bản [5,không ngừng trong hoạt động ngôn giao. tr.602, 603]. Điều này, vối tục ngữ có ý nghĩaChính trong quá trình vận dụng mà biểu quan trọng. Bởi vì, tách rời khỏi môi trườngtrưng của tục ngữ mởi được hiện thực hoá; vận dụng, tục ngữ chỉ còn là những văn bảnđược tồn sinh, tái tạo và thực hiện các chức khô cứng, dẫu rất lí thú vì cung cấp cho tanăng của mình. Do đó, khảo sát biểu trưng biết được cách nói, cách nghĩ, dấu ân văncủa tục ngữ không thể dừng lại ở văn bản hoá của thời đại mà tục ngữ đã được sảnTCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 49sinh và tồn tại nhưng vẫn thiếu đi hơi thở Theo Alan Dundes, kết cấu, văn bản vàcủa cuộc sống đòi thường vốn rấ t phong phú, bôi cảnh đêu phải được ghi lại. Quan hệsinh động, muôn hình, vạn vẻ. qua lại giữa ba cấp của chúng đều phải 1.2. Tầm quan trọng của việc khảo sát được xem xét toàn diện. Thay đổi trong bôĩtục ngữ trong ngữ cảnh đã được Alan cảnh rõ ràng có thể làm thay đổi trong kếtDundes để cập trong tiểu luận “Kết cấu, cấu. Rất tiếc điều này đã không được thựcvăn bản và bối cảnh” (Texture, text, and hiện trong quá trình sưu tập vê tục ngữcontext). Ông viết: “Ghi bốỉ cảnh là quan trên th ế giói cũng như ở Việt Nam. Vàtrọng cho mọi thể loại folklore, nhưng nó chính vì thế, hiện nay chỉ có văn bản tụctuyệt đối cần thiết cho tục ngữ và điệu bộ. ngữ, còn cả quá trình hình thành nên nó, từ một phát ngôn tự nhiên phản ánhTuy vậy, đa sô các cuộc sưu tầm tục ngữ chỉ những quan niệm nhân sinh hay đúc kếtcung cấp văn bản. Đây là sưu tầm tục ngữ những vấn đề trong xã hội, những kinhkhông có bôi cảnh. Tục ngữ, với tính cách là nghiệm về các hiện tượng tự nhiên, chănnhững ví dụ của một thể loại folklore có nuôi hay trồng trọt... cho đến lúc cố địnhcụm từ cố định, phải được ghi bằng tiếng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao tiếp ngôn ngữ văn học dân gian Khảo sát tục ngữ trong ngữ cảnh Tục ngữ Việt Nam Biểu trưng của tục ngữ trong ngữ cảnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
552 trang 435 1 0
-
Một số đặc điểm ngữ dụng của câu hỏi lựa chọn hiển ngôn & câu hỏi lựa chọn ngầm ẩn tiếng Anh
8 trang 307 0 0 -
2 trang 292 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
Anh chị suy nghĩ gì về hiện tượng câu tục ngữ đã phản ánh 'Tháng Giêng ăn ăn nghiêng bồ thóc'
3 trang 194 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 127 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 126 1 0 -
114 trang 122 0 0
-
Đất và người Bình Dương qua tư liệu văn học dân gian
10 trang 114 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 2
116 trang 112 0 0