Danh mục

Ý nghĩa thú vị của ẩm thực Tết tại các nước láng giềng

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 430.69 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối với các quốc gia Châu Á, mỗi khi Tết đến lại là một dịp để gia đình sum họp, quây quần quanh bàn ăn ấm cúng. Những món ăn ngày Tết đôi khi cũng có chút khác so với những ngày thường, ẩn chứa trong đó những ý nghĩa sâu xa, những mong muốn tốt đẹp nhất cho gia đình, công việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý nghĩa thú vị của ẩm thực Tết tại các nước láng giềngÝ nghĩa thú vị của ẩm thực Tết tại cácnước láng giềngĐối với các quốc gia Châu Á, mỗi khi Tết đến lại là một dịp để gia đìnhsum họp, quây quần quanh bàn ăn ấm cúng. Những món ăn ngày Tếtđôi khi cũng có chút khác so với những ngày thường, ẩn chứa trong đónhững ý nghĩa sâu xa, những mong muốn tốt đẹp nhất cho gia đình,công việc. Nhắc tới văn hóa ẩm thực của mỗi quốc gia Châu Á khôngthể không nhắc tới nét văn hóa ẩm thực Tết rất đặc trưng, rất riêngbiệt. Chúng mình hãy cùng nhau tìm tòi nét đặc trưng đó của một sốquốc gia láng giềng nhé!Quốc gia hàng xóm thân thiết Campuchia cứ mỗi dịp giữa tháng Tư dươnglịch hàng năm là họ lại đón một năm mới đến. Tết này gọi là Bon CholChnam, điều đặc biệt đó là trong ngày đầu năm mới, mỗi nhà đều có ít nhấtmột người đem thức ăn lên chùa để nhờ các nhà sư làm lễ cúng dâng lên tổtiên, sau đó cả nhà quây quần bên nhau thưởng thức món cari thơm lừng. Vàcứ thế, món cari đã trở thành món ăn không thể thiếu trong ngày tết BonChol Chnam của người Campuchia.Đến với nước Lào, trong ngày tết không thể không nhắc tới món lạp, trongtiếng Lào, lạp có nghĩa là lộc đấy các bạn ạ! Người Lào đặc biệt chú trọngđến việc ăn món này vào dịp Tết, đặc biệt là các doanh nhân, món lạpthường được các đầu bếp làm rất công phu, vì nếu món này trong ngày Tếtmà không ngon thì họ tin rằng cả năm sẽ gặp xui xẻo. Lạp ở đây thườngđược làm bằng thịt gà hay thịt bò tươi sau đó đem trộn với gia vị. Đặc biệt,món này mà không có thính thì sẽ làm giảm hương vị độc đáo của chúng.Lạp thường được ăn với cơm nóng hoặc xôi nóng.Trong ngày Tết, người Lào rất chú trọng tới việc ăn món lạp, đặc biệt là cácdoanh nhân. Theo ngôn ngữ của nước này, lạp có nghĩa lộc. Lạp ở đâythường được làm bằng thịt gà hay thịt bò tươi sau đó đem trộn với gia vị.Đặc biệt, món này mà không có thính thì sẽ làm giảm hương vị độc đáo củachúng. Trong mỗi gia đình, đặc biệt là những người làm nghề kinh doanh,món lạp thường được các đầu bếp làm rất công phu, vì nếu món này trongngày Tết mà không ngon thì họ thường ví năm mới làm ăn có nhiều điềmxui. Lạp thường được ăn với xôi nóng. Món này được làm rất cẩn thận vìnếu không ngon, người ta tin rằng cả năm sẽ gặp xui xẻo. Theo các chuyêngia văn hóa Lào, món lạp được xem như linh hồn của người Lào trong nămmới, thậm chí họ có thể đem biếu nhau món lạp vào mỗi dịp năm mới, giađình nào nhận được càng nhiều thì lại được càng nhiều lộc.Món ăn phổ biến vào dịp Tết của Malaysia có tên là Otak – Otak, hay còn cótên là Otah – Otah. Bạn sẽ dễ dàng bắt gặp món ăn này ở bất cứ nơi đâu, tạicác trung tâm ăn uống của thành phố, các nhà hàng lớn hay trong những bữaăn gia đình. Người ta có thể ăn bất cứ món ăn này vào mọi thời điểm buổisáng, buổi trưa hay trong bữa tối. Dễ ăn, dễ chế biến, lại thơm ngon nên mónOtak – Otak trở thành một trong những điểm nhấn ẩm thực không thể nào bỏqua của nền văn hóa Malaysia.Tới Indonesia, bạn lại được thưởng thức rất nhiều món ăn mừng năm mới đadạng và khác biệt. Người Indonesia theo đạo Hồi đón Tết Tahun BaruHijriah, khi Tết, họ thường ăn món bánh gần giống như bánh tét của miềnNam. Gạo thơm được gói trong lá dừa rồi đem hấp chín. Nói chung, các mónăn của người Indonesia thường khá cay và nồng, đặc biệt, cũng như ViệtNam, cơm là thực phẩm chính không thể thiếu tại đảo quốc này.Vào dịp Tếtcủa người Hindu tại đảo Bali, cả dân làng tập trung tại một khu vực để ănmừng.Đến Hàn Quốc mỗi dịp năm mới, bạn sẽ được nghe đến những cái tên nhưttok_kuk, gakkimchi, rượu Gui Balki, hay các món ăn khác: bánh bao, bánhpin-dae-ttok (bánh tráng kếp đậu xanh) và su-jong-gwa (chè quế) hayshikhye, một loại rượu pân nấu bằng gạo. Thực đơn cho ngày Tết, nhất làtrong ngày mùng 1 có thể khác nhau tùy địa phương, nhưng phổ biến chungcho toàn quốc thường có món ttok_kuk. Người Hàn Quốc cho rằng, ngàyTết ăn ttok_kuk có nghĩa là ăn một năm khác. Ttok kuk còn có tên khác làCheomsebyeong. Cheom có nghĩa là thêm tuổi. Ăn một bát Ttok kuk vàongày đầu tiên của năm mới có nghĩa là thêm một tuổi nữa. Ngày xưa ngườiHàn Quốc chỉ ăn Ttok kuk vào năm mới nhưng ngày nay, họ có thể ăn vàomọi ngày trong năm. Vì vậy, thay vì câu hỏi Năm nay bạn bao nhiêu tuổi?thì người Hàn Quốc có thể hỏi Bạn đã ăn bao nhiêu bát canh Ttok kuk?.Và câu trả lời đúng không phải là số bát Ttok kuk đã ăn trong ngày mà phảilà số tuổi hiện tại của người đó. Tùy theo sự phân hóa vùng miền mà Ttokkuk có tên gọi cũng như cách chế biến khác nhau, tuy nhiên món này thườngđược chế biến với thịt bò thái lát mỏng nhưng ở một số vùng thì nó còn đượclàm bằng những nguyên liệu khác như thịt gà, thịt heo hoặc hải sản. Ttokhay còn gọi là Ttok kuk được mọi tầng lớp, bao gồm từ gia đình hoàng giađến dân thường ưa thích và là một món ăn phổ biến từ cuối thế kỉ thứ 18.Vào ngày đầu tiên của năm mới là ngày bắt đầu cho mọi sự may mắn, hạnhphúc, bình an, vui vẻ và mọi người bắt đầu ăn Ttok kuk ...

Tài liệu được xem nhiều: