![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ý nghĩa tích cực của những bữa cơm gia đình
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bữa cơm gia đình không chỉ đơn giản là cung cấp những món ăn có chất lượng để bảo vệ sức khỏe mà còn là phương tiện để tương tác và quan tâm chia sẻ giữa các thành viên qua đó có thể nâng cao chất lượng cuộc sống và giáo dục lối sống lành mạnh cho con cái. Hiện nay, cuộc sống bận rộn, do nhu cầu công việc đòi hỏi, nhiều người phải làm việc nhiều giờ, quá giờ, thậm chí phải công tác xa nhà nhiều ngày. Do đó, những bữa cơm gia đình với đầy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý nghĩa tích cực của những bữa cơm gia đình Ý nghĩa tích cực của những bữa cơm gia đình Bữa cơm gia đình không chỉ đơn giản là cung cấpnhững món ăn có chất lượng để bảo vệ sức khỏe mà cònlà phương tiện để tương tác và quan tâm chia sẻ giữacác thành viên qua đó có thể nâng cao chất lượng cuộcsống và giáo dục lối sống lành mạnh cho con cái. Hiện nay, cuộc sống bận rộn, do nhu cầu công việcđòi hỏi, nhiều người phải làm việc nhiều giờ, quá giờ,thậm chí phải công tác xa nhà nhiều ngày. Do đó, nhữngbữa cơm gia đình với đầy đủ các thành viên trong nhàthường trở nên hiếm hoi. Điều nầy phần nào đã góp phầnlàm gia tăng tỷ lệ nhiều loại bệnh tật và ảnh hưởng xấuđến bầu không khí thân thiện, gắn kết trong gia đình. Tuy nhiên, vẫn có những người bảo đảm tốt đượcnhững bữa cơm gia đình, thậm chí một số gia đình đã trântrọng bữa cơm nầy như những nghi thức gia đình và xemnhư một biện pháp quan trọng để nuôi dạy con cái vìnhiều lợi ích của nó.Giúp bảo đảm được chế độ ăn hợp lý giúp phòng chốngbệnh tật. Từ khâu đi chợ, chọn lựa thực phẩm đến việc nấunướng, những người nội trợ khéo léo trong gia đình hoàntoàn có thể cung cấp những bữa ăn lành mạnh nhiều chấtbổ dưỡng với chi phí kinh tế nhất. Ăn những cơm giađình cũng đồng nghĩa với giảm bớt được tần suất nhữngbữa ăn ngoài, những tiệc tùng, nhậu nhẹt hoặc những bữaăn nhanh ở hàng quán với nhiều thực phẩm công nghiệp.Thực phẩm ăn ngoài không chỉ là khó bảo đảm được điềukiện vệ sinh lại luôn có hàm lượng cao những chấtđường, muối, mỡ và phụ gia hoá chất độc hại, là nguyênnhân chánh của nhiều căn bệnh trong xã hội hiện đại nhưtim mạch, tiểu đường, ung thư. Suy nghỉ thông thường cho rằng việc ăn uống quá đà,ăn không kiểm soát hay xảy ra ở nơi riêng tư, ở gia đình.Tuy nhiên, một nghiên cứui[i] được phổ biến trên tạp chíWestern Journal of Nursing Research (WJNR) lại chothấy thói quen cơm hàng, cháo chợ, ăn nhiều bữa ăn ởhàng quán thay vì ăn ở nhà đang góp phần vào việc giatăng cơn đại dịch béo phì hiện nay. Nghiên cứu được tài trợ bởi Viện Y Tế Mỹ qua ghinhận những thói quen ăn uống của những phụ nữ ăn nhiềuvà những phụ nữ ăn kiêng. Kết quả khảo sát cho thấykhông chỉ cả 2 nhóm đều có lượng tiêu thụ thức ăn, nóichung và chất béo, nói riêng, nhiều hơn trong những ngàyhọ ăn ngoài mà còn tiết lộ có đến 30% năng lượng dưthừa là từ những bữa ăn hàng quán! Các nhà nghiêncứu cho rằng trong xã hội hiện nay, khuynh hướng ănngoài đang gia tăng. Tần suất bữa ăn nhiều calori, ăn quáđà với những thức ăn công nghiệp có lượng đường, muối,mỡ cao đã góp phần quan trọng dẫn đến tăng cân và béophì. Xây dựng lối sống lành mạnh. Hầu hết các hành vi và tập quán của con người đềuđược hình thành từ thói quen. Cách ăn uống và sự lựcchọn thức ăn cũng không ngoại lệ. Một nghiên cứuii[ii]được phổ biến trên tạp chí Archives of Family Medicineđã cho biết việc tham dự những bữa cơm gia đình đều đặncó thể xây dựng cho trẻ thói quen ăn uống lành mạnh.Qua khảo sát 7.525 trai và 8.677 gái, kết quả cho thấynhững trẻ em ở độ tuổi từ 9 đến 14 tuổi thường ăn chungvới gia đình thì khi lớn lên có khuynh hướng lựa chọnchế độ ăn uống với những thực phẩm lành mạnh. Thóiquen ăn nhiều rau quả, không ăn nhiều đồ chiên rán,những loại snacks, những thức ăn nhiều muối, nhiềuđường . . phải được tập thành từ nhỏ. Không chỉ là vấn đề ăn uống lành mạnh, một nghiêncứuiii[iii] khác được phổ biến trên tờ Archives ofPediatric and Adolescent Medicine đã cho biết những trẻvị thành niên ở Mỹ có những bữa ăn chánh với gia đìnhtrên 5 lần mỗi tuần được ghi nhận là có kết quả học tập tốthơn, có tỷ lệ trầm cảm, uống rượu, hút thuốc và dính líuđến các chất gây nghiện ít hơn so với những em ăn chungvới gia đình ít hơn 2 lần mỗi tuần. Cơ hội để quan tâm chia sẻ. Tuỳ theo điều kiện của mỗi gia đình, những bữa ănchung có thể được tổ chức hàng ngày, chỉ mỗi sáng hoặcmỗi cuối tuần. Đây là cơ hội để các thành viên có dịp gặpnhau để quan tâm chia sẻ qua đó có thể tìm hiểu, cảmthông, giúp đở hoặc hoá giải những vướng mắc hoặcnhững áp lực mà mỗi người gặp phải trong cuộc sống.Tình thương và sự liên kết là liều thuốc quý giá nhất đốivới quả tim, cũng là liều thuốc chống stress hữu hiệu.Tiến sĩ Emmett E. Miller, một chuyên gia về quản lýstress ở California, Mỹ, khuyên mỗi người nên dành mộtthời khắc nhất định trong ngày để trải nghiệm yêu thươngvới những người mà mình yêu quý. Trong điều kiện sốngbận rộn, sự chăm chút cho nhau trong những bữa ăn đôikhi lại là những thời khắc quý gía hiếm hoi để thể hiệntình thương và sự quan tâm, chia sẻ. Giáo dục ý thức đoàn kết và lòng vị tha. Lòng yêu nước, tình thương người thường phải bắtđầu từ sự yêu thương cha mẹ, anh em và sự trân trọng, gìngiữ cội nguồn. Tiến sĩ L.R. Newberryiv[iv] cho rằng tậpquán tham dự những bữa ăn gia đình sẽ giúp trẻ dễ cóđược ý thức thuộc về một gia đình, thuộc về một tập thểqua đó phát triển ý thức đoàn kết, lòng v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý nghĩa tích cực của những bữa cơm gia đình Ý nghĩa tích cực của những bữa cơm gia đình Bữa cơm gia đình không chỉ đơn giản là cung cấpnhững món ăn có chất lượng để bảo vệ sức khỏe mà cònlà phương tiện để tương tác và quan tâm chia sẻ giữacác thành viên qua đó có thể nâng cao chất lượng cuộcsống và giáo dục lối sống lành mạnh cho con cái. Hiện nay, cuộc sống bận rộn, do nhu cầu công việcđòi hỏi, nhiều người phải làm việc nhiều giờ, quá giờ,thậm chí phải công tác xa nhà nhiều ngày. Do đó, nhữngbữa cơm gia đình với đầy đủ các thành viên trong nhàthường trở nên hiếm hoi. Điều nầy phần nào đã góp phầnlàm gia tăng tỷ lệ nhiều loại bệnh tật và ảnh hưởng xấuđến bầu không khí thân thiện, gắn kết trong gia đình. Tuy nhiên, vẫn có những người bảo đảm tốt đượcnhững bữa cơm gia đình, thậm chí một số gia đình đã trântrọng bữa cơm nầy như những nghi thức gia đình và xemnhư một biện pháp quan trọng để nuôi dạy con cái vìnhiều lợi ích của nó.Giúp bảo đảm được chế độ ăn hợp lý giúp phòng chốngbệnh tật. Từ khâu đi chợ, chọn lựa thực phẩm đến việc nấunướng, những người nội trợ khéo léo trong gia đình hoàntoàn có thể cung cấp những bữa ăn lành mạnh nhiều chấtbổ dưỡng với chi phí kinh tế nhất. Ăn những cơm giađình cũng đồng nghĩa với giảm bớt được tần suất nhữngbữa ăn ngoài, những tiệc tùng, nhậu nhẹt hoặc những bữaăn nhanh ở hàng quán với nhiều thực phẩm công nghiệp.Thực phẩm ăn ngoài không chỉ là khó bảo đảm được điềukiện vệ sinh lại luôn có hàm lượng cao những chấtđường, muối, mỡ và phụ gia hoá chất độc hại, là nguyênnhân chánh của nhiều căn bệnh trong xã hội hiện đại nhưtim mạch, tiểu đường, ung thư. Suy nghỉ thông thường cho rằng việc ăn uống quá đà,ăn không kiểm soát hay xảy ra ở nơi riêng tư, ở gia đình.Tuy nhiên, một nghiên cứui[i] được phổ biến trên tạp chíWestern Journal of Nursing Research (WJNR) lại chothấy thói quen cơm hàng, cháo chợ, ăn nhiều bữa ăn ởhàng quán thay vì ăn ở nhà đang góp phần vào việc giatăng cơn đại dịch béo phì hiện nay. Nghiên cứu được tài trợ bởi Viện Y Tế Mỹ qua ghinhận những thói quen ăn uống của những phụ nữ ăn nhiềuvà những phụ nữ ăn kiêng. Kết quả khảo sát cho thấykhông chỉ cả 2 nhóm đều có lượng tiêu thụ thức ăn, nóichung và chất béo, nói riêng, nhiều hơn trong những ngàyhọ ăn ngoài mà còn tiết lộ có đến 30% năng lượng dưthừa là từ những bữa ăn hàng quán! Các nhà nghiêncứu cho rằng trong xã hội hiện nay, khuynh hướng ănngoài đang gia tăng. Tần suất bữa ăn nhiều calori, ăn quáđà với những thức ăn công nghiệp có lượng đường, muối,mỡ cao đã góp phần quan trọng dẫn đến tăng cân và béophì. Xây dựng lối sống lành mạnh. Hầu hết các hành vi và tập quán của con người đềuđược hình thành từ thói quen. Cách ăn uống và sự lựcchọn thức ăn cũng không ngoại lệ. Một nghiên cứuii[ii]được phổ biến trên tạp chí Archives of Family Medicineđã cho biết việc tham dự những bữa cơm gia đình đều đặncó thể xây dựng cho trẻ thói quen ăn uống lành mạnh.Qua khảo sát 7.525 trai và 8.677 gái, kết quả cho thấynhững trẻ em ở độ tuổi từ 9 đến 14 tuổi thường ăn chungvới gia đình thì khi lớn lên có khuynh hướng lựa chọnchế độ ăn uống với những thực phẩm lành mạnh. Thóiquen ăn nhiều rau quả, không ăn nhiều đồ chiên rán,những loại snacks, những thức ăn nhiều muối, nhiềuđường . . phải được tập thành từ nhỏ. Không chỉ là vấn đề ăn uống lành mạnh, một nghiêncứuiii[iii] khác được phổ biến trên tờ Archives ofPediatric and Adolescent Medicine đã cho biết những trẻvị thành niên ở Mỹ có những bữa ăn chánh với gia đìnhtrên 5 lần mỗi tuần được ghi nhận là có kết quả học tập tốthơn, có tỷ lệ trầm cảm, uống rượu, hút thuốc và dính líuđến các chất gây nghiện ít hơn so với những em ăn chungvới gia đình ít hơn 2 lần mỗi tuần. Cơ hội để quan tâm chia sẻ. Tuỳ theo điều kiện của mỗi gia đình, những bữa ănchung có thể được tổ chức hàng ngày, chỉ mỗi sáng hoặcmỗi cuối tuần. Đây là cơ hội để các thành viên có dịp gặpnhau để quan tâm chia sẻ qua đó có thể tìm hiểu, cảmthông, giúp đở hoặc hoá giải những vướng mắc hoặcnhững áp lực mà mỗi người gặp phải trong cuộc sống.Tình thương và sự liên kết là liều thuốc quý giá nhất đốivới quả tim, cũng là liều thuốc chống stress hữu hiệu.Tiến sĩ Emmett E. Miller, một chuyên gia về quản lýstress ở California, Mỹ, khuyên mỗi người nên dành mộtthời khắc nhất định trong ngày để trải nghiệm yêu thươngvới những người mà mình yêu quý. Trong điều kiện sốngbận rộn, sự chăm chút cho nhau trong những bữa ăn đôikhi lại là những thời khắc quý gía hiếm hoi để thể hiệntình thương và sự quan tâm, chia sẻ. Giáo dục ý thức đoàn kết và lòng vị tha. Lòng yêu nước, tình thương người thường phải bắtđầu từ sự yêu thương cha mẹ, anh em và sự trân trọng, gìngiữ cội nguồn. Tiến sĩ L.R. Newberryiv[iv] cho rằng tậpquán tham dự những bữa ăn gia đình sẽ giúp trẻ dễ cóđược ý thức thuộc về một gia đình, thuộc về một tập thểqua đó phát triển ý thức đoàn kết, lòng v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
17)y học dân tộc y học cổ truyền thảo dược trị bệnh kiến thức sức khoẻ mẹo vặt chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0