Ý NGHĨA VÀ THƯỚC ĐO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ mở rộng giá trị sản lượng thực tế[1] (giá trị sản lượng danh nghĩa được điều chỉnh hay được phân chia bởi sự thay đổi mức giá bán) theo thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý NGHĨA VÀ THƯỚC ĐO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ý NGHĨA VÀ THƯỚC ĐO SỰ PHÁTTRIỂN KINH TẾ1: Tăng Trưởng và Phát Triển khi So SánhSự tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ mở rộng giá trị sản lượng thựctế[1] (giá trị sản lượng danh nghĩa được điều chỉnh hay đượcphân chia bởi sự thay đổi mức giá bán) theo thời gian. Giá trị sản lượng thực tế này có thể tính theo tổng hay trênmỗi đầu người (tổng được phân chia theo quy mô dân số). Tương tự, giá trị sản lượng đầu ra thực tế có thể là GDP,GDP, GNP, NDP, NNP, hay bất cứ dạng nào khác của chúng.GNP được sử dụng phổ biến hơn đối với các nước đang pháttriển, do các số liệu sẵn có.[2]- GNP = GDP - phần đóng góp của dân cư thường trú và khôngthường trú vào GDP của các quốc gia khác.- NDP = GDP - khấu hao hay phần trợ cấp sử dụng vốn.- NNP = GNP - khấu hao hay phần trợ cấp sử dụng vốn Tốc độ tăng giá trị sản lượng đầu ra (Y) trên mỗi ddwon vị thờigian (nghĩa là, 1 năm) thường được tính theo: (Yt-Yt-1)/Yt-1. Một số dữ liệu số học về các con số biểu hiện tài khoản quốc gia trên lý thuyết (tính theo trệu, đơn vị tiền tệ tuỳ ý) NHỮNG THỐNG KÊ CƠ BẢN 1998 1999(i) GDP danh nghĩa 780 983(ii) Mức giá (Yếu tố giảm phát GDP 100 120tiềm ẩn), phần trăm(iii) Phần đóng góp (theo giá cả năm 75 801998) của dân cư không thường trúvào GDP.(iv) Phần đóng góp (theo giá năm 25 311998) của dân cư thường trú vàoGDP của các nước khác.(v) Phần trợ cấp sử dụng vốn (theo 40 50giá năm 1998)(vi) Dân số (triệu) 52 53NHỮNG TÍNH TOÁN VỀ CÁC KHÁI NIỆM KHÁC NHAU CỦA SẢN LƯỢNG ĐẦU RA THỰC TẾ, sử dụng năm gốc 1998. 1998 1999Tổng(vii) Tổng GDP thực tế (theo mức 780 819giá năm 1998) = (i)/(ii)(viii) Tổng GNP thực tế (theo mức 730 770giá năm 1998) = (vii)-(iii)+(iv)(ix) Tổng NDP thực tế ) (theo mức 740 769giá năm 1998)= (vii)-(v)(x) Tổng NNP thực tế (theo mức giá 690 720năm 1998)= (viii)-(v)Theo đầu người(xi) GDP thực tế trên đầu người 15.00 15.45(theo mức giá năm 1998) = (vii)/(vi)(xii) GNP GDP thực tế trên đầu 14.03 14.53người (theo mức giá năm 1998) =(viii)/(vi)(xiii) NDP GDP thực tế trên đầu 14.23 14.51người (theo mức giá năm 1998) =(ix)/(vi)(iv) NNP GDP thực tế trên đầu 13.27 13.58người (theo mức giá năm 1998) = (x)/(vi) NHỮNG TÍNH TOÁN VỀ CÁC KHÁI NIỆM KHÁC NHAU CỦA SỰ TĂNG TRƯỞNG SẢN LƯỢNG ĐẦU RA THỰC TẾ (VỀ KINH TẾ) TRONG KHOẢNG TỪ 1998 ĐẾN 1999. Tổng Theo đầu người Tốc độ tăng GDP thực tế (%) 5.0 3.0 Tốc độ tăng GNP thực tế (%) 5.5 3.6 Tốc độ tăng NDP thực tế (%) 3.9 2.0 Tốc độ tăng NNP thực tế (%) 4.3 2.3Sự Phát Triển Kinh Tế Là Gì?Tuỳ theo bối cảnh vận dụng, (mức độ) của sự phát triển kinh tếcó thể đơn giản liên quan đến mức thu nhập trên mỗi đầungười đạt được.Trong một bối cảnh vận dụng khác, (tốc độ) phát triển kinh tếđồng nghĩa với sự tăng trưởng kinh tế được kèm theo bởi một sốnhân tố khác:- đảm bảo tính bền vững của tăng trưởng và- tăng cường toàn bộ phúc lợi kinh tế có nguyên nhân từ sự tăngtrưởng.Một số yếu tố như vậy nên kèm theo sự tăng trưởng bao gồmnhững thay đổi phù hợp về phân bổ giá trị sản lượng đầu ra (tạođiều kiện thuận lợi cho nhóm người nghèo hơn trong toàn bộ dâncư) và cơ cấu kinh tế (chẳng hạn, ra khỏi sự sản xuất chủ yếu).Tình Trạng Không Đầy Đủ Về Giá Trị Thu Nhập Trên Mỗi ĐầuNgười Như Là Một Chỉ Số Phát Triển Kinh Tế.Bản chất chủ yếu của sự phát triển kinh tế là phúc lợi về mặt kinhtế. Song, do một số nguyên nhân, giá trị thu nhập trên mỗi đầungười không phải là một thước đo hoàn hảo đối với mức độ pháttriển, khi sự tăng trưởng của nó không phải là một chỉ số hoànhảo đo lường tốc độ phát triển kinh tế - vì vậy, chúng đều lànhững tiêu chuẩn so sánh thiếu hoàn hảo (cả về giá trị và tốc độ)phát triển (và, do đó, phúc lợi kinh tế) theo thời gian và xuyênquốc gia.· Có những vấn đề về đo lường khác biệt theo thời gian và xuyênquốc gia, chẳng hạn:- Đâu được coi là các thành phần của GDP không giống nhautheo thời gian và trên các quốc gia, với tính chính xác về mặt kỹthuật trong các biện pháp đo lường.- Có những khác biệt trong việc đo lường GDP liên quan đến cácyếu tố giảm phát tiềm ẩn và tính chính xác về mặt kỹ thuật· Các hoạt động không thiên về những giao dịch thị trường (cácdịch vụ tự cung cấp cho bản thân hay các thành viên khác trongcùng gia đình) không nên (và không) được tính đến là GDP, bấtchấp thực tế là chúng có ảnh hưởng đến phúc lợi vật chất.Nhưng có một sự đồng phản ứng lớn hơn của các hoạt động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý NGHĨA VÀ THƯỚC ĐO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ý NGHĨA VÀ THƯỚC ĐO SỰ PHÁTTRIỂN KINH TẾ1: Tăng Trưởng và Phát Triển khi So SánhSự tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ mở rộng giá trị sản lượng thựctế[1] (giá trị sản lượng danh nghĩa được điều chỉnh hay đượcphân chia bởi sự thay đổi mức giá bán) theo thời gian. Giá trị sản lượng thực tế này có thể tính theo tổng hay trênmỗi đầu người (tổng được phân chia theo quy mô dân số). Tương tự, giá trị sản lượng đầu ra thực tế có thể là GDP,GDP, GNP, NDP, NNP, hay bất cứ dạng nào khác của chúng.GNP được sử dụng phổ biến hơn đối với các nước đang pháttriển, do các số liệu sẵn có.[2]- GNP = GDP - phần đóng góp của dân cư thường trú và khôngthường trú vào GDP của các quốc gia khác.- NDP = GDP - khấu hao hay phần trợ cấp sử dụng vốn.- NNP = GNP - khấu hao hay phần trợ cấp sử dụng vốn Tốc độ tăng giá trị sản lượng đầu ra (Y) trên mỗi ddwon vị thờigian (nghĩa là, 1 năm) thường được tính theo: (Yt-Yt-1)/Yt-1. Một số dữ liệu số học về các con số biểu hiện tài khoản quốc gia trên lý thuyết (tính theo trệu, đơn vị tiền tệ tuỳ ý) NHỮNG THỐNG KÊ CƠ BẢN 1998 1999(i) GDP danh nghĩa 780 983(ii) Mức giá (Yếu tố giảm phát GDP 100 120tiềm ẩn), phần trăm(iii) Phần đóng góp (theo giá cả năm 75 801998) của dân cư không thường trúvào GDP.(iv) Phần đóng góp (theo giá năm 25 311998) của dân cư thường trú vàoGDP của các nước khác.(v) Phần trợ cấp sử dụng vốn (theo 40 50giá năm 1998)(vi) Dân số (triệu) 52 53NHỮNG TÍNH TOÁN VỀ CÁC KHÁI NIỆM KHÁC NHAU CỦA SẢN LƯỢNG ĐẦU RA THỰC TẾ, sử dụng năm gốc 1998. 1998 1999Tổng(vii) Tổng GDP thực tế (theo mức 780 819giá năm 1998) = (i)/(ii)(viii) Tổng GNP thực tế (theo mức 730 770giá năm 1998) = (vii)-(iii)+(iv)(ix) Tổng NDP thực tế ) (theo mức 740 769giá năm 1998)= (vii)-(v)(x) Tổng NNP thực tế (theo mức giá 690 720năm 1998)= (viii)-(v)Theo đầu người(xi) GDP thực tế trên đầu người 15.00 15.45(theo mức giá năm 1998) = (vii)/(vi)(xii) GNP GDP thực tế trên đầu 14.03 14.53người (theo mức giá năm 1998) =(viii)/(vi)(xiii) NDP GDP thực tế trên đầu 14.23 14.51người (theo mức giá năm 1998) =(ix)/(vi)(iv) NNP GDP thực tế trên đầu 13.27 13.58người (theo mức giá năm 1998) = (x)/(vi) NHỮNG TÍNH TOÁN VỀ CÁC KHÁI NIỆM KHÁC NHAU CỦA SỰ TĂNG TRƯỞNG SẢN LƯỢNG ĐẦU RA THỰC TẾ (VỀ KINH TẾ) TRONG KHOẢNG TỪ 1998 ĐẾN 1999. Tổng Theo đầu người Tốc độ tăng GDP thực tế (%) 5.0 3.0 Tốc độ tăng GNP thực tế (%) 5.5 3.6 Tốc độ tăng NDP thực tế (%) 3.9 2.0 Tốc độ tăng NNP thực tế (%) 4.3 2.3Sự Phát Triển Kinh Tế Là Gì?Tuỳ theo bối cảnh vận dụng, (mức độ) của sự phát triển kinh tếcó thể đơn giản liên quan đến mức thu nhập trên mỗi đầungười đạt được.Trong một bối cảnh vận dụng khác, (tốc độ) phát triển kinh tếđồng nghĩa với sự tăng trưởng kinh tế được kèm theo bởi một sốnhân tố khác:- đảm bảo tính bền vững của tăng trưởng và- tăng cường toàn bộ phúc lợi kinh tế có nguyên nhân từ sự tăngtrưởng.Một số yếu tố như vậy nên kèm theo sự tăng trưởng bao gồmnhững thay đổi phù hợp về phân bổ giá trị sản lượng đầu ra (tạođiều kiện thuận lợi cho nhóm người nghèo hơn trong toàn bộ dâncư) và cơ cấu kinh tế (chẳng hạn, ra khỏi sự sản xuất chủ yếu).Tình Trạng Không Đầy Đủ Về Giá Trị Thu Nhập Trên Mỗi ĐầuNgười Như Là Một Chỉ Số Phát Triển Kinh Tế.Bản chất chủ yếu của sự phát triển kinh tế là phúc lợi về mặt kinhtế. Song, do một số nguyên nhân, giá trị thu nhập trên mỗi đầungười không phải là một thước đo hoàn hảo đối với mức độ pháttriển, khi sự tăng trưởng của nó không phải là một chỉ số hoànhảo đo lường tốc độ phát triển kinh tế - vì vậy, chúng đều lànhững tiêu chuẩn so sánh thiếu hoàn hảo (cả về giá trị và tốc độ)phát triển (và, do đó, phúc lợi kinh tế) theo thời gian và xuyênquốc gia.· Có những vấn đề về đo lường khác biệt theo thời gian và xuyênquốc gia, chẳng hạn:- Đâu được coi là các thành phần của GDP không giống nhautheo thời gian và trên các quốc gia, với tính chính xác về mặt kỹthuật trong các biện pháp đo lường.- Có những khác biệt trong việc đo lường GDP liên quan đến cácyếu tố giảm phát tiềm ẩn và tính chính xác về mặt kỹ thuật· Các hoạt động không thiên về những giao dịch thị trường (cácdịch vụ tự cung cấp cho bản thân hay các thành viên khác trongcùng gia đình) không nên (và không) được tính đến là GDP, bấtchấp thực tế là chúng có ảnh hưởng đến phúc lợi vật chất.Nhưng có một sự đồng phản ứng lớn hơn của các hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 204 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
229 trang 177 0 0