Ý tưởng cải tiến phương pháp giảng dạy môn Lịch sử kết hợp với ngoại khóa
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.45 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sắp xếp thời gian biểu cho môn học lịch sử của 1 khóa trùng thời gian. Tổ chức cho các em đi đến các khu di tích lịch sử để có thể ngồi học tại đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý tưởng cải tiến phương pháp giảng dạy môn Lịch sử kết hợp với ngoại khóa Ý tưởng cải tiến phương pháp giảng dạy môn lịch sử kết hợp với ngoại khóaÝ tưởng 1. Sắp xếp thời gian biểu cho môn học lịch sử của 1 khóa trùng thời gian. Tổ chức cho các em đi đến các khu di tích lịch sử để có thể ngồi học tại đó. 2. Kết hợp các bài giảng lịch sử với các hoạt động tham quan du lịch tại các địa điểm văn hóa lịch sử đã xếp hạng tại địa phương và khu vực lân cận trường học đó. 3. Kết hợp các bài giảng lịch sử, tổ chức các cuộc thi hết khóa hoặc học kỳ tại các khu di tích lịch sử thông qua các cuộc thi về khu vực di tích lịch sử đó.Ưu điểm của phương pháp này gồm: Tăng khả năng tiếp thu lịch sử qua những câu truyện cụ thể tại khu vực đó cho học sinh. Đó là cách học trực quan sinh động, phù hợp với lứa tuổi đang ham chơi của học sinh tại cấp học này. Nâng cao tình yêu quê hương đất nước tại nơi mà các học sinh đang sống và học tập. Nâng cao ý thức giữ gìn các bộ mặt của nền văn hóa và các khu vực di tích lịch sử. Nâng cao ý thức của học sinh trong giữ gìn và kích thích khả năng tìm hiểu lịch sử quê hương và lòng tự tôn dân tộc. Tác động tích cực tới các hoạt động phát triển du lịch tại địa phương đó. Nâng cao được tính chuyên môn trong quá trình đào tạo và giảng dạy của giáo viên. (lý thuyết gắn liền với thực tế) Thông qua các buổi giảng dạy này thì có thể có rất nhiều các trẻ em ở địa phương đó cũng được nghe về lịch sử tại vùng đó hay nói cách khác là có thể phổ cập bài học lịch sử cho cả người dân địa phương để nâng cao kiến thức về khu vực họ đang sống nhằm giáo dục ý thức của người dân đối với khu di tích lịch sử.Nhược điểm của phương pháp này gồm: Đòi hỏi phải có tổ chức được thời gian một cách hợp lý. (Cách giải quyết: Dựa theo lịch sắp xếp của trường và tổ chuyên môn, như vậy có thể sắp xếp được). Đòi hỏi phải có người đứng ra tổ chức các hoạt động này một cách chuyên nghiệp (Cách giải quyết: có thể kết hợp với các công ty du lịch nào đó tại địa phương) Kinh phí thực hiện (Cách giải quyết: Có thể kêu gọi sự ủng hộ của các công ty du lịch địa phương, các doanh nghiệp,sự ủng hộ của khu di tích lịch sử hoặc kinh phí của trường hay sự hỗ trợ từ phía gia đình học sinh). Các giáo viên dạy sử phải thực sự nắm được công việc thực tế tương đương với một hướng dẫn viên du lịch về lịch sử nhưng mức độ hiểu biết phải cao hơn. (Đề nghị có sự hỗ trợ và liên kết của các công ty du lịch)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý tưởng cải tiến phương pháp giảng dạy môn Lịch sử kết hợp với ngoại khóa Ý tưởng cải tiến phương pháp giảng dạy môn lịch sử kết hợp với ngoại khóaÝ tưởng 1. Sắp xếp thời gian biểu cho môn học lịch sử của 1 khóa trùng thời gian. Tổ chức cho các em đi đến các khu di tích lịch sử để có thể ngồi học tại đó. 2. Kết hợp các bài giảng lịch sử với các hoạt động tham quan du lịch tại các địa điểm văn hóa lịch sử đã xếp hạng tại địa phương và khu vực lân cận trường học đó. 3. Kết hợp các bài giảng lịch sử, tổ chức các cuộc thi hết khóa hoặc học kỳ tại các khu di tích lịch sử thông qua các cuộc thi về khu vực di tích lịch sử đó.Ưu điểm của phương pháp này gồm: Tăng khả năng tiếp thu lịch sử qua những câu truyện cụ thể tại khu vực đó cho học sinh. Đó là cách học trực quan sinh động, phù hợp với lứa tuổi đang ham chơi của học sinh tại cấp học này. Nâng cao tình yêu quê hương đất nước tại nơi mà các học sinh đang sống và học tập. Nâng cao ý thức giữ gìn các bộ mặt của nền văn hóa và các khu vực di tích lịch sử. Nâng cao ý thức của học sinh trong giữ gìn và kích thích khả năng tìm hiểu lịch sử quê hương và lòng tự tôn dân tộc. Tác động tích cực tới các hoạt động phát triển du lịch tại địa phương đó. Nâng cao được tính chuyên môn trong quá trình đào tạo và giảng dạy của giáo viên. (lý thuyết gắn liền với thực tế) Thông qua các buổi giảng dạy này thì có thể có rất nhiều các trẻ em ở địa phương đó cũng được nghe về lịch sử tại vùng đó hay nói cách khác là có thể phổ cập bài học lịch sử cho cả người dân địa phương để nâng cao kiến thức về khu vực họ đang sống nhằm giáo dục ý thức của người dân đối với khu di tích lịch sử.Nhược điểm của phương pháp này gồm: Đòi hỏi phải có tổ chức được thời gian một cách hợp lý. (Cách giải quyết: Dựa theo lịch sắp xếp của trường và tổ chuyên môn, như vậy có thể sắp xếp được). Đòi hỏi phải có người đứng ra tổ chức các hoạt động này một cách chuyên nghiệp (Cách giải quyết: có thể kết hợp với các công ty du lịch nào đó tại địa phương) Kinh phí thực hiện (Cách giải quyết: Có thể kêu gọi sự ủng hộ của các công ty du lịch địa phương, các doanh nghiệp,sự ủng hộ của khu di tích lịch sử hoặc kinh phí của trường hay sự hỗ trợ từ phía gia đình học sinh). Các giáo viên dạy sử phải thực sự nắm được công việc thực tế tương đương với một hướng dẫn viên du lịch về lịch sử nhưng mức độ hiểu biết phải cao hơn. (Đề nghị có sự hỗ trợ và liên kết của các công ty du lịch)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến đổi mới phương pháp dạy Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm THPT Bí quyết học Sử Phương pháp học môn Lịch sử Ý tưởng dạy SửGợi ý tài liệu liên quan:
-
65 trang 740 9 0
-
65 trang 438 3 0
-
31 trang 331 0 0
-
26 trang 323 2 0
-
68 trang 309 10 0
-
34 trang 284 0 0
-
37 trang 281 0 0
-
55 trang 261 4 0
-
83 trang 246 4 0
-
46 trang 240 0 0