Danh mục

Yến tiệc cung đình

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.76 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau hơn nửa thế kỷ vắng bóng, lần đầu tiên, yến tiệc cung đình Nguyễn với những sơn hào, hải vị vừa được phục dựng trong khuôn khổ Festival Nghề truyền thống Huế 2011.Sau hơn nửa thế kỷ vắng bóng, lần đầu tiên, yến tiệc cung đình Nguyễn với những sơn hào, hải vị như yến sào, bào ngư, gân nai, vây cá… vừa được phục dựng trong khuôn khổ Festival Nghề truyền thống Huế 2011. Chương trình diễn ra tối ngày 1/5/2011 tại nhà hát cổ Duyệt Thị Đường (Đại NộiHuế) với 25 thực khách. Ông Phan Cảnh Việt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yến tiệc cung đình Yến tiệc cung đìnhSau hơn nửa thế kỷ vắng bóng, lần đầu tiên, yến tiệc cung đình Nguyễn với nhữngsơn hào, hải vị vừa được phục dựng trong khuôn khổ Festival Nghề truyền thốngHuế 2011.Sau hơn nửa thế kỷ vắng bóng, lần đầu tiên, yến tiệc cung đình Nguyễn với nhữngsơn hào, hải vị như yến sào, bào ngư, gân nai, vây cá… vừa được phục dựng trongkhuôn khổ Festival Nghề truyền thống Huế 2011.Chương trình diễn ra tối ngày 1/5/2011 tại nhà hát cổ Duyệt Thị Đường (Đại Nội-Huế) với 25 thực khách. Ông Phan Cảnh Việt Cường-Trưởng phòng Văn hóaThông tin TP Huế, Phó Ban tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2011 cho biết,đây là ý tưởng đầy trăn trở của Ban tổ chức với mong muốn phục dựng nghệ thuậtẩm thực cung đình trên cơ sở khoa học, có tứ liệu lịch sử và mang tính khảo cứu. Một góc ẩm thực rất HuếNgười thực hiện công việc phục dựng lần này là nghệ nhân Hồ Thị Hoàng Anh,hậu duệ đội trưởng đội Thượng Thiện dưới triều Nguyễn. Sinh ra ở làng PhướcYên ven sông Bồ, tốt nghiệp ngành vật lý hạt nhân, hiện sinh sống ở TP. Hồ ChíMinh, chị cũng là người đã có nhiều công sức đưa ẩm thực Việt ra thế giới, quảngdiễn thành công tại nhiều nước như Nhật Bản, Hàn quốc, Mỹ, Pháp, Đức, ThụyĐiển …Nghệ nhân Hoàng Anh cho biết, dưới triều Nguyễn, từ thời Gia Long đến Tự Đức,các mâm cổ trân tu, ngọc soạn chiêu đãi quốc khách, sứ thần gồm 55 món (24 mónmặn và 15 món bánh, 10 món mứt, 3 món trái cây, cơm, xôi, chè). Từ thời đồngKhánh đến Bảo Đại, triều đình giao thiệp với nước Pháp nên thực đơn yến tiệcđược bổ sung thêm một số món ăn mới để phù hợp với thời thế. Đồng thời, kỹthuật nấu nướng, cách phục vụ món ăn, cách bày biện cũng có thay đổi. Thực đơntrong các buổi yến thường sử dụng nguyên liệu đặc biệt quí hiếm như thịt chimcông, da tê ngưu, gân nai, đợn chân voi, yến sào, vi cá, bào ngư, hải sâm, bóng cá,sò điệp, gan ngỗng…Trong điều kiện hiện nay, lần phục dựng này chỉ chọn sáu món, tiêu biểu trongthực đơn Quốc yến đãi khách của các vua Nguyễn, áp dụng kỹ thuật nấu nướng cótừ thời Khải Định và Bảo Đại, được truyền lại trong gia tộc hậu duệ đội trưởngThượng Thiện cuối cùng Hồ Văn Tá…Sáu món ăn trong thực đơn Quốc yến được phục dựng gồm: Khối bò; Bào ngưrim-bánh kê; Vi cá-tôm ba oản; Cháo bóng cá Đường-gân nai; Hải sâm dồn thịt-củsen nhồi nếp; Yến sào chưng hạt sen…được bày biện trong các chén, bát sứ caocấp bậc nhất của công ty gốm sứ Minh Long, có họa tiết rồng chầu quốc hoa mạvàng, màu sắc, kiểu dáng mô phỏng đồ sứ men lam Huế dưới thời Khải Định.Nguyên liệu chế biến các món ăn này đều là đặc sản quí hiếm tại Việt Nam nhưbong bóng cá Đường - đặc sản quí hiếm bậc nhất vùng Rạch Giá, Long Xuyên,chuyên dùng tiến vua; yến sào tự nhiên khai thác tại Hội An ; bào ngư, hải sâmđánh bắt tại vùng biển miền Trung...Với mong muốn “lấy lại những tinh túy của văn hóa ẩm thực Việt đạt đến đỉnh caolà yến tiệc cung đình đang dần mất”, dịp này, Nghệ nhân Hồ Thị Hoàng Anh cũngcất công khôi phục một số vật dụng ẩm thực cung đình như đũa tre, tăm bông; mộtsố thức uống như rượu hoàng hoa (ủ hoa cúc hạ thổ trong sáu năm), trà sen ướphương tự nhiên và các loại bánh xưa được chế biến kỳ công. Buổi yến diễn ratrong không gian cổ kính của Duyệt Thị Đường cùng âm điệu vui tươi của Nhãnhạc.

Tài liệu được xem nhiều: