YÊU CẦU CẢI CÁCH, CẤU TRÚC LẠI KINH TẾ VÀ QUÁ TRÌNH HỒI PHỤC SAU KHỦNG HOẢNG
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.02 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy giảm kinh tế• Khủng hoảng môi trường, trái đất nóng lên, nước biểndâng cao có thể dẫn đến chấm dứt nền văn minh nhânloại trên trái đất nếu loài người không thay đổi kịp thời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
YÊU CẦU CẢI CÁCH, CẤU TRÚC LẠI KINH TẾ VÀ QUÁ TRÌNH HỒI PHỤC SAU KHỦNG HOẢNGTÀITÀI LIỆU HỘI THẢO TP.HCM, 15/08/2009 YÊU YÊU CẦU CẢI CÁCH, CẤU TRÚC LẠI KINH TẾ VÀQUÁ TRÌNH HỒI PHỤC SAU KHỦNG HOẢNG Lê Đăng Doanh Viện Nghiên Cứu Phát triển (IDS), Hà Nội ledangdoanh@gmail.com BỐN CUỘC KHỦNG HOẢNG• Khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy giảm kinh tế• Khủng hoảng môi trường, trái đất nóng lên, nước biển dâng cao có thể dẫn đến chấm dứt nền văn minh nhân loại trên trái đất nếu loài người không thay đổi kịp thời.• Khủng hoảng năng lượng thiếu hụt dầu lửa, giá dầu lửa tăng cao.• Khủng hoảng lương thực. – Thoát ra khỏi khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế, đồng thời cũng phải giải quyết từng bước ba cuộc khủng hoảng kia.• Doanh nghiệp có vai trò then chốt trong cả 4 cuộc khủng hoảng. CÚM A/H1N1 - NGUY CƠ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG• Nguy cơ an ninh phi truyền thống trong đó có dịch bệnh, trái đất nóng lên, khủng bố, buôn người qua biên giới, buôn bán ma tuý…là một đe dọa thực sự đối với kinh tế.• Cúm A/H1N1 là một chủng virus mới mà loài người chưa biết rõ, có thể kết hợp với các chủng virus khác, biến thể và trở nên nguy hiểm hơn. Mexico đã phải vay nóng của NHTG 250 triệu USD để trang trải chi phí và cho rằng đã vượt qua giai đọan khó khăn nhất. WHO đã nâng cấp báo động lên 6/6 và cho rằng còn quá sớm để có thể lạc quan.• Nếu trở thành đại dịch toàn cầu, WB dự báo có thể gây thiệt hai 3000 tỷ USD, GDP giảm - 5%, nhất là hàng không, du lịch, bán lẻ, ăn uống. Mỗi người, gia đình, doanh nghiệp đều phải tự phòng, chống dịch bệnh.LƯỢNG KHÍ THẢI CO2 CỦA MỘT SỐ NƯỚCTÁC ĐỘNG TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH: VIỆT NAM Tác động lên tăng trưởng ở Việt Nam và các nước láng giềng Số thực tế (2002-08) và IMF dự báo (2009-14) về tăng trưởng GDP thực IMF, World Economic Outlook, April 2009, online database Dự báo kịch bản hồi phục IMF dự báo kịch bản hồi phục hình chữ V Tăng trưởng dự báo của GDP thực (%)1. Kinh tế Mỹ có hồi phục theo chữ V?2. Tăng trưởng dựa vào xuất khẩu sẽ khó khăn.3. Can thiệp ngân sách quá lớn, vai trò Chính phủ tăng lên, thuế tăng lên. Đầu tư tư nhân không dễ dàng như trước đây. IMF, World Economic Outlook, April 2009, online database Hình thái của sự phục hồi Sự hồi phục kiểu chữ L sẽ trông như thế nào Tăng trưởng GDP thực của Nhật Bản (%)IMF, World Economic Outlook, April 2009, online database KINH TẾ MỸ• Cho đến nay và trong một thời gian nhất định, tuy bị suy yếu và mất uy tín, Mỹ vẫn là nền kinh tế lớn nhất và mạnh nhất thế giới, song không thể duy trì cách tiêu dùng quá mức dựa trên nhập siêu và tiết kiệm âm. Nhập khẩu của Mỹ sẽ giảm (bao nhiêu, cái gì?), các nước xuất sang Mỹ phải điều chỉnh.• Nếu tiếp tục đóng gúp vào sỏng tạo cụng nghệ như thế kỷ 20, Mỹ sẽ vẫn tiếp tục c ưu thế nhất định.• Phải cải cách sâu sắc hệ thống ngân hàng, tài chính. Vai trò đồng dollar bị thách thức bởi đồng Euro (và đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc) song vẫn là đồng tiền quốc tế.• Phải cấu trúc lại hệ thống ngân hàng, tài chính, ngành ô tô và nhiều ngành khác.• Vai trũ của nhà nước trong ổn định, điều tiết và giỏm sỏt kinh tế tăng lờn song không phải quay về xây dựng DNNN. KINH TẾ TRUNG QUỐC• Đã là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới xét về PPP, trở thành chủ nợ lớn nhất của Mỹ, ngày càng tự tin và lớn tiếng hơn, c tiếng n ngày càng quan trọng trong kinh tế thế giới.• Tuy đã trở thành nền kinh tế lớn thứ hai, vượt Nhật Bản đang bị suy yếu và sẽ vượt Mỹ về quy mô trong 50 năm tới, song về khoa học-công nghệ vẫn còn khoảng cách đáng kể.• Vẫn còn nhiều vấn đề nội bộ kinh tế như chênh lệch giàu – nghèo, chênh lệch vùng – miền, doanh nghiệp nhà nước, tham nhũng, việc làm, an sinh xã hội.• Gây ô nhiễm khí thải ngày càng tăng và sẽ lớn nhất hành tinh, đang bị đòi hỏi lãnh nhận trách nhiệm.• Có tham vọng và nhu cầu quá lớn về dầu lửa, nguyên liệu, có tranh chấp l thổ với tất cả c c nước l ng giềng, báo chí tuyên truyền chủ nghĩa dân tộc và đe doạ dùng vũ lực trở thành lo ngại của nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Trung Quốc đang làm gì?• Gói kích cầu khổng lồ đã được đưa ra vào tháng 11 năm 2008, lên tới 4 nghìn tỷ• 4 000 000 000 000 tệ tương đương 16% GDP• Các biện pháp khác cũng được đưa ra nhằm thúc đẩy sức cạnh tranh của 10 ngành công nghiệp chiến lược bao gồm: Ô tô, thép, may mặc, đóng tàu, hóa dầu, công nghiệp nhẹ, điện tử, kim loại không chứa sắt, sản xuất thiết bị và logistics,• Cắt giảm lãi suất và nới lỏng tín dụng, giảm thuế, trợ cấp tiêu dùng• Phương án chăm sóc sức khỏe: 850 triệu RMB trong vòng 3 nămStructure of ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
YÊU CẦU CẢI CÁCH, CẤU TRÚC LẠI KINH TẾ VÀ QUÁ TRÌNH HỒI PHỤC SAU KHỦNG HOẢNGTÀITÀI LIỆU HỘI THẢO TP.HCM, 15/08/2009 YÊU YÊU CẦU CẢI CÁCH, CẤU TRÚC LẠI KINH TẾ VÀQUÁ TRÌNH HỒI PHỤC SAU KHỦNG HOẢNG Lê Đăng Doanh Viện Nghiên Cứu Phát triển (IDS), Hà Nội ledangdoanh@gmail.com BỐN CUỘC KHỦNG HOẢNG• Khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy giảm kinh tế• Khủng hoảng môi trường, trái đất nóng lên, nước biển dâng cao có thể dẫn đến chấm dứt nền văn minh nhân loại trên trái đất nếu loài người không thay đổi kịp thời.• Khủng hoảng năng lượng thiếu hụt dầu lửa, giá dầu lửa tăng cao.• Khủng hoảng lương thực. – Thoát ra khỏi khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế, đồng thời cũng phải giải quyết từng bước ba cuộc khủng hoảng kia.• Doanh nghiệp có vai trò then chốt trong cả 4 cuộc khủng hoảng. CÚM A/H1N1 - NGUY CƠ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG• Nguy cơ an ninh phi truyền thống trong đó có dịch bệnh, trái đất nóng lên, khủng bố, buôn người qua biên giới, buôn bán ma tuý…là một đe dọa thực sự đối với kinh tế.• Cúm A/H1N1 là một chủng virus mới mà loài người chưa biết rõ, có thể kết hợp với các chủng virus khác, biến thể và trở nên nguy hiểm hơn. Mexico đã phải vay nóng của NHTG 250 triệu USD để trang trải chi phí và cho rằng đã vượt qua giai đọan khó khăn nhất. WHO đã nâng cấp báo động lên 6/6 và cho rằng còn quá sớm để có thể lạc quan.• Nếu trở thành đại dịch toàn cầu, WB dự báo có thể gây thiệt hai 3000 tỷ USD, GDP giảm - 5%, nhất là hàng không, du lịch, bán lẻ, ăn uống. Mỗi người, gia đình, doanh nghiệp đều phải tự phòng, chống dịch bệnh.LƯỢNG KHÍ THẢI CO2 CỦA MỘT SỐ NƯỚCTÁC ĐỘNG TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH: VIỆT NAM Tác động lên tăng trưởng ở Việt Nam và các nước láng giềng Số thực tế (2002-08) và IMF dự báo (2009-14) về tăng trưởng GDP thực IMF, World Economic Outlook, April 2009, online database Dự báo kịch bản hồi phục IMF dự báo kịch bản hồi phục hình chữ V Tăng trưởng dự báo của GDP thực (%)1. Kinh tế Mỹ có hồi phục theo chữ V?2. Tăng trưởng dựa vào xuất khẩu sẽ khó khăn.3. Can thiệp ngân sách quá lớn, vai trò Chính phủ tăng lên, thuế tăng lên. Đầu tư tư nhân không dễ dàng như trước đây. IMF, World Economic Outlook, April 2009, online database Hình thái của sự phục hồi Sự hồi phục kiểu chữ L sẽ trông như thế nào Tăng trưởng GDP thực của Nhật Bản (%)IMF, World Economic Outlook, April 2009, online database KINH TẾ MỸ• Cho đến nay và trong một thời gian nhất định, tuy bị suy yếu và mất uy tín, Mỹ vẫn là nền kinh tế lớn nhất và mạnh nhất thế giới, song không thể duy trì cách tiêu dùng quá mức dựa trên nhập siêu và tiết kiệm âm. Nhập khẩu của Mỹ sẽ giảm (bao nhiêu, cái gì?), các nước xuất sang Mỹ phải điều chỉnh.• Nếu tiếp tục đóng gúp vào sỏng tạo cụng nghệ như thế kỷ 20, Mỹ sẽ vẫn tiếp tục c ưu thế nhất định.• Phải cải cách sâu sắc hệ thống ngân hàng, tài chính. Vai trò đồng dollar bị thách thức bởi đồng Euro (và đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc) song vẫn là đồng tiền quốc tế.• Phải cấu trúc lại hệ thống ngân hàng, tài chính, ngành ô tô và nhiều ngành khác.• Vai trũ của nhà nước trong ổn định, điều tiết và giỏm sỏt kinh tế tăng lờn song không phải quay về xây dựng DNNN. KINH TẾ TRUNG QUỐC• Đã là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới xét về PPP, trở thành chủ nợ lớn nhất của Mỹ, ngày càng tự tin và lớn tiếng hơn, c tiếng n ngày càng quan trọng trong kinh tế thế giới.• Tuy đã trở thành nền kinh tế lớn thứ hai, vượt Nhật Bản đang bị suy yếu và sẽ vượt Mỹ về quy mô trong 50 năm tới, song về khoa học-công nghệ vẫn còn khoảng cách đáng kể.• Vẫn còn nhiều vấn đề nội bộ kinh tế như chênh lệch giàu – nghèo, chênh lệch vùng – miền, doanh nghiệp nhà nước, tham nhũng, việc làm, an sinh xã hội.• Gây ô nhiễm khí thải ngày càng tăng và sẽ lớn nhất hành tinh, đang bị đòi hỏi lãnh nhận trách nhiệm.• Có tham vọng và nhu cầu quá lớn về dầu lửa, nguyên liệu, có tranh chấp l thổ với tất cả c c nước l ng giềng, báo chí tuyên truyền chủ nghĩa dân tộc và đe doạ dùng vũ lực trở thành lo ngại của nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Trung Quốc đang làm gì?• Gói kích cầu khổng lồ đã được đưa ra vào tháng 11 năm 2008, lên tới 4 nghìn tỷ• 4 000 000 000 000 tệ tương đương 16% GDP• Các biện pháp khác cũng được đưa ra nhằm thúc đẩy sức cạnh tranh của 10 ngành công nghiệp chiến lược bao gồm: Ô tô, thép, may mặc, đóng tàu, hóa dầu, công nghiệp nhẹ, điện tử, kim loại không chứa sắt, sản xuất thiết bị và logistics,• Cắt giảm lãi suất và nới lỏng tín dụng, giảm thuế, trợ cấp tiêu dùng• Phương án chăm sóc sức khỏe: 850 triệu RMB trong vòng 3 nămStructure of ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách kinh doanh quản trị marketing quản trị nhân sự kinh nghiệm quản lý ra quyết định nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 817 12 0 -
22 trang 665 1 0
-
45 trang 488 3 0
-
6 trang 401 0 0
-
4 trang 365 0 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 288 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 248 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 225 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 220 0 0 -
Kỹ năng đưa ra Quyết đinh - Bắt đầu nào!!!
12 trang 216 0 0