Yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên khóa D23 ngành Quản lý Nhà nước, Trường Đại học Thủ Dầu Một
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên khóa D23 ngành Quản lý Nhà nước Trường Đại học Thủ Dầu Một. Kích thước mẫu nghiên cứu là 137 sinh viên khóa D23 ngành Quản lý nhà nước để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên khóa D23 ngành Quản lý Nhà nước, Trường Đại học Thủ Dầu Một YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHÓA D23 NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Nguyễn Công Lộc1 1. Lớp D23QLNN03, Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Bài viết này nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia nghiên cứu khoa học (NCKH) củasinh viên (SV) khóa D23 ngành Quản lý Nhà nước Trường Đại học Thủ Dầu Một. Kích thước mẫunghiên cứu là 137 sinh viên khóa D23 ngành Quản lý nhà nước để tìm ra các nhân tố ảnh hưởngđến sự tham gia NCKH của sinh viên. Thông qua kết quả khảo sát về mức độ tham gia NCKH củasinh viên cho thấy còn hạn chế như sau: có đến hơn 95% sinh viên chưa từng có dự định tham gianghiên cứu, tỉ lệ sinh viên hứng thú với nghiên cứu khoa học chỉ chiếm 24,1%. Nghiên cứu này cũngphát hiện những khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của SV: yếu tố thuộc vềbản thân nghiên cứu của sinh viên, yếu tố giảng viên hướng dẫn, yếu tố sự quan tâm hỗ trợ của nhàtrường, yếu tố động cơ. Đồng thời, nghiên cứu cũng đưa ra một số kiến nghị và giải pháp đối vớinhững vấn đề được nêu ra trong bài viết. Từ khóa:, ngành quản lý nhà nước, nghiên cứu khoa học, sinh viên, yếu tố ảnh hưởng.1. GIỚI THIỆU Hiện nay, chương trình đào tạo đại học ngày càng được xây dựng, đổi mới theo hướng hiện đạihơn. Trong đó, nghiên cứu khoa học là một trong những nền tảng quan trọng, phổ biến ở các môitrường học tập nói chung và sinh viên ngành Quản lý Nhà nước thuộc trường đại học Thủ Dầu Mộtnói riêng giúp sinh viên tiếp cận các kiến thức thực tiễn. Quá trình nghiên cứu khoa học giúp hìnhthành và phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên; góp phần phát hiện và bồi dưỡng cácnhà khoa học trẻ tài năng, đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực trình độ cao. Đồng thời, sinh viên thamgia nghiên cứu khoa học có thể hình thành các ý tưởng, dự án khởi nghiệp góp phần tạo cơ hội việclàm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp (Kiệt & Thiện, 2022). Nghiên cứu khoa học có vai trò rất quantrọng đối với các trường đại học, vì vậy các trường đại học hiện nay luôn tạo điều kiện thuận lợi vàkhuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học. Số lượng sinh viên tham gia NCKH ngày càngnhiều hơn, điển hình là Cuộc thi Sinh viên Nghiên cứu khoa học do Bộ giáo dục và Đào tạo (2019)chủ trì. Tuy nhiên, bên cạnh nhiều sự thành công, còn rất nhiều sinh viên không tham gia nghiên cứukhoa học khi không thể vượt khỏi những rào cản hay những khó khăn khác nhau dẫn đến kết quảnghiên cứu khoa học trong sinh viên còn hạn chế. Ở Việt Nam đã có các công trình, đề tài nghiên cứu khoa học về “Các yếu tố ảnh hưởng đếnviệc tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên”. Tác giả Chu Thị Thơm (2022) và các tác giả cónghiên cứu về “Mức độ tham gia và các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia hoạt động NCKH củasinh viên trường Đại học điều dưỡng Nam Định”. Theo nhóm tác giả, năng lực của học sinh được xácđịnh là yếu tố quyết định hàng đầu. Trong suốt quá trình tham gia nghiên cứu khoa học, sinh viênthường phải đối mặt với những thách thức liên quan đến khả năng của mình, bao gồm thu thập vàphân tích dữ liệu, viết báo cáo khoa học, thực hiện các dự án nghiên cứu và giao tiếp hiệu quả với cácđối tượng nghiên cứu, người hướng dẫn. Tác giả Bùi Thị Lâm và Trần Mai Loan (2022) nghiên cứuvề “Các nhân tố ảnh huởng đến ý định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện nôngnghiệp Việt Nam”. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viêntheo kết quả khảo sát là thái độ của sinh viên đối với NCKH, năng lực của sinh viên, sự khuyến 449khích của học viện, khoa, giảng viên và điều kiện NCKH. Trong đó, điều kiện thực hiện nghiêncứu khoa học có tác động mạnh mẽ nhất, tiếp đến là thái độ và năng lực nghiên cứu của sinh viên.Bên cạnh đó, những sinh viên có kết quả học tập tốt và tích lũy nhiều kiến thức chuyên ngành cóý định tham gia nghiên cứu khoa học cao hơn. Qua tổng quan các nghiên cứu trước đây, tác giả nhận thấy đã có rất nhiều công trình, tài liệuliên quan đến đề tài nghiên cứu các ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên,tuy nhiên vẫn còn nhiều khía cạnh cần phải tìm hiểu và làm rõ một cách sâu sắc, toàn diện hơn. Hiệntại chưa có bất kì công trình, đề tài nghiên cứu nào đề cập trực tiếp và phân tích các ảnh hưởng đếnhoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một đặc biệt là khóa D23ngành Quản lý Nhà nước. Yếu tố thuộc về bản thân nghiên cứu của sinh viên; yếu tố giảng viênhướng dẫn; yếu tố sự quan tâm hỗ trợ của nhà trường; yếu tố động cơ ảnh hưởng tới sự tham giaNCKH đối với sinh viên ngành Quản lý nhà nước Trường Đại học Thủ Dầu Một là các mục tiêuchính trong bài báo này.2. KHUNG LÝ THUYẾT 2.1. Khái niệm NCKH Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một hoạt động được nhiều tác giả định nghĩa. Theo Vũ CaoĐàm (2008) định nghĩa “NCKH là một hoạt động xã hội hướng vào việc tìm kiếm những điều màkhoa học chưa biết hoặc phát hiện ra bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới hoặclà sáng tạo phương pháp mới, phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới”. Theo Phạm Viết Vượng(2001), “NCKH là một hoạt động đặc biệt của con người. Đây là hoạt động có mục đích, có kế hoạch,được tổ chức chặt chẽ của một đội ngũ các nhà khoa học với những phẩm chất đặc biệt, được đào tạoở trình độ cao”. Tóm lại “NCKH là một hoạt động nhận thức được tổ chức có hệ thống của con người,nhằm phát hiện tri thức mới về bản chất, quy luật của thế giới khách quan và được thực tiễn chứngminh và có vai trò cải tạo thực tiễn” (Kiệt, Thảo, & Trân, 2019). 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia NCKH của sinh viên Nghiên cứu khoa học ở trường đại học và c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên khóa D23 ngành Quản lý Nhà nước, Trường Đại học Thủ Dầu Một YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHÓA D23 NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Nguyễn Công Lộc1 1. Lớp D23QLNN03, Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Bài viết này nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia nghiên cứu khoa học (NCKH) củasinh viên (SV) khóa D23 ngành Quản lý Nhà nước Trường Đại học Thủ Dầu Một. Kích thước mẫunghiên cứu là 137 sinh viên khóa D23 ngành Quản lý nhà nước để tìm ra các nhân tố ảnh hưởngđến sự tham gia NCKH của sinh viên. Thông qua kết quả khảo sát về mức độ tham gia NCKH củasinh viên cho thấy còn hạn chế như sau: có đến hơn 95% sinh viên chưa từng có dự định tham gianghiên cứu, tỉ lệ sinh viên hứng thú với nghiên cứu khoa học chỉ chiếm 24,1%. Nghiên cứu này cũngphát hiện những khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của SV: yếu tố thuộc vềbản thân nghiên cứu của sinh viên, yếu tố giảng viên hướng dẫn, yếu tố sự quan tâm hỗ trợ của nhàtrường, yếu tố động cơ. Đồng thời, nghiên cứu cũng đưa ra một số kiến nghị và giải pháp đối vớinhững vấn đề được nêu ra trong bài viết. Từ khóa:, ngành quản lý nhà nước, nghiên cứu khoa học, sinh viên, yếu tố ảnh hưởng.1. GIỚI THIỆU Hiện nay, chương trình đào tạo đại học ngày càng được xây dựng, đổi mới theo hướng hiện đạihơn. Trong đó, nghiên cứu khoa học là một trong những nền tảng quan trọng, phổ biến ở các môitrường học tập nói chung và sinh viên ngành Quản lý Nhà nước thuộc trường đại học Thủ Dầu Mộtnói riêng giúp sinh viên tiếp cận các kiến thức thực tiễn. Quá trình nghiên cứu khoa học giúp hìnhthành và phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên; góp phần phát hiện và bồi dưỡng cácnhà khoa học trẻ tài năng, đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực trình độ cao. Đồng thời, sinh viên thamgia nghiên cứu khoa học có thể hình thành các ý tưởng, dự án khởi nghiệp góp phần tạo cơ hội việclàm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp (Kiệt & Thiện, 2022). Nghiên cứu khoa học có vai trò rất quantrọng đối với các trường đại học, vì vậy các trường đại học hiện nay luôn tạo điều kiện thuận lợi vàkhuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học. Số lượng sinh viên tham gia NCKH ngày càngnhiều hơn, điển hình là Cuộc thi Sinh viên Nghiên cứu khoa học do Bộ giáo dục và Đào tạo (2019)chủ trì. Tuy nhiên, bên cạnh nhiều sự thành công, còn rất nhiều sinh viên không tham gia nghiên cứukhoa học khi không thể vượt khỏi những rào cản hay những khó khăn khác nhau dẫn đến kết quảnghiên cứu khoa học trong sinh viên còn hạn chế. Ở Việt Nam đã có các công trình, đề tài nghiên cứu khoa học về “Các yếu tố ảnh hưởng đếnviệc tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên”. Tác giả Chu Thị Thơm (2022) và các tác giả cónghiên cứu về “Mức độ tham gia và các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia hoạt động NCKH củasinh viên trường Đại học điều dưỡng Nam Định”. Theo nhóm tác giả, năng lực của học sinh được xácđịnh là yếu tố quyết định hàng đầu. Trong suốt quá trình tham gia nghiên cứu khoa học, sinh viênthường phải đối mặt với những thách thức liên quan đến khả năng của mình, bao gồm thu thập vàphân tích dữ liệu, viết báo cáo khoa học, thực hiện các dự án nghiên cứu và giao tiếp hiệu quả với cácđối tượng nghiên cứu, người hướng dẫn. Tác giả Bùi Thị Lâm và Trần Mai Loan (2022) nghiên cứuvề “Các nhân tố ảnh huởng đến ý định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện nôngnghiệp Việt Nam”. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viêntheo kết quả khảo sát là thái độ của sinh viên đối với NCKH, năng lực của sinh viên, sự khuyến 449khích của học viện, khoa, giảng viên và điều kiện NCKH. Trong đó, điều kiện thực hiện nghiêncứu khoa học có tác động mạnh mẽ nhất, tiếp đến là thái độ và năng lực nghiên cứu của sinh viên.Bên cạnh đó, những sinh viên có kết quả học tập tốt và tích lũy nhiều kiến thức chuyên ngành cóý định tham gia nghiên cứu khoa học cao hơn. Qua tổng quan các nghiên cứu trước đây, tác giả nhận thấy đã có rất nhiều công trình, tài liệuliên quan đến đề tài nghiên cứu các ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên,tuy nhiên vẫn còn nhiều khía cạnh cần phải tìm hiểu và làm rõ một cách sâu sắc, toàn diện hơn. Hiệntại chưa có bất kì công trình, đề tài nghiên cứu nào đề cập trực tiếp và phân tích các ảnh hưởng đếnhoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một đặc biệt là khóa D23ngành Quản lý Nhà nước. Yếu tố thuộc về bản thân nghiên cứu của sinh viên; yếu tố giảng viênhướng dẫn; yếu tố sự quan tâm hỗ trợ của nhà trường; yếu tố động cơ ảnh hưởng tới sự tham giaNCKH đối với sinh viên ngành Quản lý nhà nước Trường Đại học Thủ Dầu Một là các mục tiêuchính trong bài báo này.2. KHUNG LÝ THUYẾT 2.1. Khái niệm NCKH Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một hoạt động được nhiều tác giả định nghĩa. Theo Vũ CaoĐàm (2008) định nghĩa “NCKH là một hoạt động xã hội hướng vào việc tìm kiếm những điều màkhoa học chưa biết hoặc phát hiện ra bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới hoặclà sáng tạo phương pháp mới, phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới”. Theo Phạm Viết Vượng(2001), “NCKH là một hoạt động đặc biệt của con người. Đây là hoạt động có mục đích, có kế hoạch,được tổ chức chặt chẽ của một đội ngũ các nhà khoa học với những phẩm chất đặc biệt, được đào tạoở trình độ cao”. Tóm lại “NCKH là một hoạt động nhận thức được tổ chức có hệ thống của con người,nhằm phát hiện tri thức mới về bản chất, quy luật của thế giới khách quan và được thực tiễn chứngminh và có vai trò cải tạo thực tiễn” (Kiệt, Thảo, & Trân, 2019). 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia NCKH của sinh viên Nghiên cứu khoa học ở trường đại học và c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học của sinh viên Sự tham gia nghiên cứu khoa học Sinh viên ngành Quản lý nhà nước Trường Đại học Thủ Dầu MộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
29 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0