Yếu tố quyết định thành công thương vụ M&A
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.82 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản trị và tái cấu trúc được xem là những yếu tố then chốt, quyết định thành công của một thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố quyết định thành công thương vụ M&A Yếu tố quyết định thành côngthương vụ M&AQuản trị và tái cấu trúc được xem là những yếu tố then chốt,quyết định thành công của một thương vụ mua bán, sáp nhậpdoanh nghiệp (M&A).Thống kê trên thế giới cho thấy, 85% các thương vụ mua bán,sáp nhập doanh nghiệp (M&A) là không thành công, nếu xét vềdài hạn. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của mộtthương vụ M&A như thông tin, định giá, đàm phán… Tuy nhiên,xét về dài hạn, yếu tố quan trọng nhất quyết định thương vụ M&Acó thành công hay không chính là yếu tố quản trị (bao gồm quảntrị công ty, xây dựng kế hoạch tái cấu trúc và chuẩn bị nguồn lựcnhân sự cho giai đoạn hậu M&A).Thông thường, sau thời gian tìm hiểu và đàm phán, bên mua vàbên bán thống nhất thực hiện thương vụ và kết quả nhìn thấyđược là sự công bố đối tác chiến lược mới, hoặc công bố sápnhập. Tuy nhiên, đây mới là sự khởi đầu. Bản chất của M&Achính là đầu tư và nhà đầu tư sẽ còn phải chờ các nỗ lực củamình trong thời kỳ hậu M&A xem doanh nghiệp mình mua có đemlại giá trị hay không.Các khó khăn mà doanh nghiệp thường gặp phải là yếu về độingũ nhân sự, quản trị công ty có vấn đề, hoặc không xác địnhđược chiến lược tái cấu trúc hợp lý. Tại Việt Nam, có nhiềuthương vụ rất được chú ý khi công bố thông tin mua lại đượchoàn tất, như Công ty A mua lại được một nhà máy, Công ty Btrở thành đối tác chiến lược… Tuy nhiên, dễ thấy sau 1 - 2 năm,tình hình kinh doanh lại không được như kế hoạch và dự địnhban đầu.Đến thời điểm này, giới phân tích vẫn đánh giá thương vụ củaDai-ichi Life mua lại Bảo Minh CMG là một thương vụ tốt. Đối vớiDai-ichi Life, sau 2 năm mua lại Bảo Minh CMG, họ đã có nhữngkết quả nhất định. Công ty này duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng28% về doanh thu khai thác mới, duy trì số lượng 52 văn phòngtrên toàn quốc và đã tăng được số đại lý từ 5.000 lên 7.000. Thịphần khi mua lại Bảo Minh CMG là 4,8%, sau 2 năm con số đó là6%. Để đạt được những con số này, theo ông Takashi Fujii, Tổnggiám đốc Dai-ichi Life Việt Nam, phải nỗ lực rất nhiều trong côngtác quản trị và tái cấu trúc Công ty.“Mua lại một công ty cũng giống như mình mua lại một căn nhàcũ và mình phải sửa lại. Nhưng khi sửa cũng phải cân nhắc, cẩntrọng cái gì nên sửa và sửa vào lúc nào. Sau 2 năm, chúng tôi đãtái cấu trúc lại hơn một nửa số văn phòng sao cho xứng đáng,đúng tầm với thương hiệu Dai-ichi Life Việt Nam. Nếu trước đấy,hệ thống tin học không đáp ứng được các yêu cầu kinh doanh, thìđến đầu năm 2008, chúng tôi đã đầu tư thay đổi toàn bộ hệthống, kèm theo đó là những thay đổi về nhân sự. Để hướng tớinhững chuẩn mực trong quản trị, Công ty cần những người cóthể đáp ứng được yêu cầu đó”, ông Takashi Fujii cho biết.Từ kinh nghiệm của các thương vụ thất bại và thành công, cácdoanh nghiệp Việt Nam cần xác định M&A là một hoạt động đầutư và để đạt được giá trị, cần phải chuẩn bị nghiêm túc cho hoạtđộng này:Thứ nhất, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch tái cấu trúc côngty ngay từ khi nghiên cứu cơ hội mua lại, hoặc lựa chọn đối tácchiến lược. Cần hình dung các công việc và giải pháp để đổi mớidoanh nghiệp trong giai đoạn hậu M&A.Thứ hai, xây dựng đội ngũ đủ mạnh để có thể thực thi. Nhiềudoanh nghiệp có kế hoạch tốt, nhưng lại thiếu đội ngũ nhân sự cóchất lượng để thực thi các kế hoạch. Vì vậy, trước mỗi thương vụM&A, cần chuẩn bị và hình dung nguồn lực nhân sự.Thứ ba, quản trị công ty phải thực sự tốt để công ty phát triển bàibản và chuyên nghiệp hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố quyết định thành công thương vụ M&A Yếu tố quyết định thành côngthương vụ M&AQuản trị và tái cấu trúc được xem là những yếu tố then chốt,quyết định thành công của một thương vụ mua bán, sáp nhậpdoanh nghiệp (M&A).Thống kê trên thế giới cho thấy, 85% các thương vụ mua bán,sáp nhập doanh nghiệp (M&A) là không thành công, nếu xét vềdài hạn. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của mộtthương vụ M&A như thông tin, định giá, đàm phán… Tuy nhiên,xét về dài hạn, yếu tố quan trọng nhất quyết định thương vụ M&Acó thành công hay không chính là yếu tố quản trị (bao gồm quảntrị công ty, xây dựng kế hoạch tái cấu trúc và chuẩn bị nguồn lựcnhân sự cho giai đoạn hậu M&A).Thông thường, sau thời gian tìm hiểu và đàm phán, bên mua vàbên bán thống nhất thực hiện thương vụ và kết quả nhìn thấyđược là sự công bố đối tác chiến lược mới, hoặc công bố sápnhập. Tuy nhiên, đây mới là sự khởi đầu. Bản chất của M&Achính là đầu tư và nhà đầu tư sẽ còn phải chờ các nỗ lực củamình trong thời kỳ hậu M&A xem doanh nghiệp mình mua có đemlại giá trị hay không.Các khó khăn mà doanh nghiệp thường gặp phải là yếu về độingũ nhân sự, quản trị công ty có vấn đề, hoặc không xác địnhđược chiến lược tái cấu trúc hợp lý. Tại Việt Nam, có nhiềuthương vụ rất được chú ý khi công bố thông tin mua lại đượchoàn tất, như Công ty A mua lại được một nhà máy, Công ty Btrở thành đối tác chiến lược… Tuy nhiên, dễ thấy sau 1 - 2 năm,tình hình kinh doanh lại không được như kế hoạch và dự địnhban đầu.Đến thời điểm này, giới phân tích vẫn đánh giá thương vụ củaDai-ichi Life mua lại Bảo Minh CMG là một thương vụ tốt. Đối vớiDai-ichi Life, sau 2 năm mua lại Bảo Minh CMG, họ đã có nhữngkết quả nhất định. Công ty này duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng28% về doanh thu khai thác mới, duy trì số lượng 52 văn phòngtrên toàn quốc và đã tăng được số đại lý từ 5.000 lên 7.000. Thịphần khi mua lại Bảo Minh CMG là 4,8%, sau 2 năm con số đó là6%. Để đạt được những con số này, theo ông Takashi Fujii, Tổnggiám đốc Dai-ichi Life Việt Nam, phải nỗ lực rất nhiều trong côngtác quản trị và tái cấu trúc Công ty.“Mua lại một công ty cũng giống như mình mua lại một căn nhàcũ và mình phải sửa lại. Nhưng khi sửa cũng phải cân nhắc, cẩntrọng cái gì nên sửa và sửa vào lúc nào. Sau 2 năm, chúng tôi đãtái cấu trúc lại hơn một nửa số văn phòng sao cho xứng đáng,đúng tầm với thương hiệu Dai-ichi Life Việt Nam. Nếu trước đấy,hệ thống tin học không đáp ứng được các yêu cầu kinh doanh, thìđến đầu năm 2008, chúng tôi đã đầu tư thay đổi toàn bộ hệthống, kèm theo đó là những thay đổi về nhân sự. Để hướng tớinhững chuẩn mực trong quản trị, Công ty cần những người cóthể đáp ứng được yêu cầu đó”, ông Takashi Fujii cho biết.Từ kinh nghiệm của các thương vụ thất bại và thành công, cácdoanh nghiệp Việt Nam cần xác định M&A là một hoạt động đầutư và để đạt được giá trị, cần phải chuẩn bị nghiêm túc cho hoạtđộng này:Thứ nhất, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch tái cấu trúc côngty ngay từ khi nghiên cứu cơ hội mua lại, hoặc lựa chọn đối tácchiến lược. Cần hình dung các công việc và giải pháp để đổi mớidoanh nghiệp trong giai đoạn hậu M&A.Thứ hai, xây dựng đội ngũ đủ mạnh để có thể thực thi. Nhiềudoanh nghiệp có kế hoạch tốt, nhưng lại thiếu đội ngũ nhân sự cóchất lượng để thực thi các kế hoạch. Vì vậy, trước mỗi thương vụM&A, cần chuẩn bị và hình dung nguồn lực nhân sự.Thứ ba, quản trị công ty phải thực sự tốt để công ty phát triển bàibản và chuyên nghiệp hóa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh chiến lược kinh doanh kiến thức kinh doanh kiến thức M&ATài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 392 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 332 0 0 -
109 trang 277 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 238 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 229 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 213 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 180 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 180 0 0