![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Yếu tố quyết định thương mại nội ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và một số nước trong khu vực Đông Nam Á
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 684.47 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Yếu tố quyết định thương mại nội ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và một số nước trong khu vực Đông Nam Á" tập trung làm rõ những nhân tố đặc trưng của quốc gia về thương mại nội ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và những đối tác thương mại trong khu vực Đông Nam Á dựa trên ước lượng tác động ngẫu nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố quyết định thương mại nội ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và một số nước trong khu vực Đông Nam Á YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN GIỮA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TS. Võ Thy Trang1, ThS. Phạm Văn Công2 (1),(2) Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Tóm tắt: Bài viết này tập trung làm rõ những nhân tố đặc trưng của quốc gia về thương mại nội ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và những đối tác thương mại trong khu vực Đông Nam Á dựa trên ước lượng tác động ngẫu nhiên. Kết quả chỉ ra thương mại nội ngành hàng nông sản chịu ảnh hưởng cùng chiều bởi quy mô quốc gia, mức thu nhập bình quân, độ mở nền kinh tế, dân số và diện tích đất nông nghiệp, và chịu ảnh hưởng ngược chiều với sự khác biệt về quy mô kinh tế và thu nhập, khoảng cách, và sự mất cân bằng thương mại. Bài viết đưa ra một số đề xuất giải pháp nhằm phát triển thương mại nội ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và đối tác thương mại trong khu vực Đông Nam Á. Từ khóa: Thương mại, Thương mại nội ngành, hàng nông sản, Việt Nam 1. Khái quát thương mại nội ngành hàng nông sản Thực tiễn cho thấy một phần đáng kể trong thương mại quốc tế thể hiện sự gia tăng các hoạt động thương mại các hàng hóa “tương tự” về phân loại hàng hóa giữa các quốc gia “tương tự” về điều kiện các yếu tố sản xuất, sau đó gọi là thương mại nội ngành (IIT). Theo Grubel và Lloyd (1975) chỉ ra IIT là việc mua và bán đồng thời các hàng hóa giống nhau hoặc tương tự nhau. Nó có thể xảy ra trong cùng một ngành và có thể ở cùng một giai đoạn sản xuất hoặc có thể ở các giai đoạn sản xuất khác nhau. Theo Phan Anh Tú và các đồng nghiệp (2014) cho rằng IIT là việc đồng thời xuất khẩu và nhập khẩu những loại hàng hóa thuộc cùng một ngành hay là nhóm hàng theo phân loại tiêu chuẩn hàng hóa. IIT hàng nông sản là một vấn đề của IIT nói chung nhưng được xem xét ở phạm vi hẹp hơn, tức là dưới góc độ của một nhóm hàng nông sản. IIT được thể hiện ở nhiều mức độ khác nhau về phạm vi, bao gồm IIT cho sản phẩm và IIT cho từng quốc gia trong những điều kiện nhất định. IIT hàng nông sản hiểu là hoạt động của thương mại quốc tế, là việc đồng thời xuất khẩu và nhập khẩu các sản phẩm trong cùng một nhóm hàng nông sản dựa trên phân cấp hàng hóa theo tiêu chuẩn phân loại hàng hóa quốc tế. Chỉ số IIT của nhóm hàng nông sản cấp mã 2 chữ số theo tiêu chuẩn SITC giữa Việt Nam và đối tác thương mại là: 2 * min X ,M g n n g 1 Xg Mg g 1 g IIT ij 1 (2) X Mg n n g 1 (X g M g) g 1 g Trong đó: Xg là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng g cấp mã 2 chữ số theo tiêu chuẩn SITC trong nhóm hàng nông sản giữa Việt Nam và đối tác thương mại Mg là kim ngạch nhập khẩu mặt hàng g cấp mã 2 chữ số theo tiêu chuẩn SITC trong nhóm hàng nông sản giữa Việt Nam và đối tác thương mại 2. Lợi ích của thương mại nội ngành hàng nông sản IIT ngày càng phát triển và có vai trò quan trọng giữa các nước. Qua thực tế cho thấy, các nước sẽ cùng hưởng lợi khi trao đổi thương mại hàng hóa với nhau. IIT mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng hàng nông sản của một nước. Lợi ích đem lại từ IIT nói chung và trong hàng nông sản nói riêng cho cả nhà sản xuất và người tiêu dùng. Trong mỗi quốc gia, 172 nhà sản xuất chỉ việc chuyên môn hóa sản xuất một số loại sản phẩm nông sản khác biệt với qui mô lớn hơn, điều đó giúp vận dụng được lợi thế theo quy mô. Nhà sản xuất có thể khai thác một thị trường lớn hơn với chi phí thấp hơn. Thông qua đó sản phẩm nông sản có cơ hội cung ứng cho cả thị trường trong và ngoài nước. Qua thực tế cho thấy, các nước sẽ hưởng lợi ích khi trao đổi buôn bán hàng nông sản với nhau. Nhà sản xuất có thể tìm kiếm đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố quyết định thương mại nội ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và một số nước trong khu vực Đông Nam Á YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN GIỮA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TS. Võ Thy Trang1, ThS. Phạm Văn Công2 (1),(2) Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Tóm tắt: Bài viết này tập trung làm rõ những nhân tố đặc trưng của quốc gia về thương mại nội ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và những đối tác thương mại trong khu vực Đông Nam Á dựa trên ước lượng tác động ngẫu nhiên. Kết quả chỉ ra thương mại nội ngành hàng nông sản chịu ảnh hưởng cùng chiều bởi quy mô quốc gia, mức thu nhập bình quân, độ mở nền kinh tế, dân số và diện tích đất nông nghiệp, và chịu ảnh hưởng ngược chiều với sự khác biệt về quy mô kinh tế và thu nhập, khoảng cách, và sự mất cân bằng thương mại. Bài viết đưa ra một số đề xuất giải pháp nhằm phát triển thương mại nội ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và đối tác thương mại trong khu vực Đông Nam Á. Từ khóa: Thương mại, Thương mại nội ngành, hàng nông sản, Việt Nam 1. Khái quát thương mại nội ngành hàng nông sản Thực tiễn cho thấy một phần đáng kể trong thương mại quốc tế thể hiện sự gia tăng các hoạt động thương mại các hàng hóa “tương tự” về phân loại hàng hóa giữa các quốc gia “tương tự” về điều kiện các yếu tố sản xuất, sau đó gọi là thương mại nội ngành (IIT). Theo Grubel và Lloyd (1975) chỉ ra IIT là việc mua và bán đồng thời các hàng hóa giống nhau hoặc tương tự nhau. Nó có thể xảy ra trong cùng một ngành và có thể ở cùng một giai đoạn sản xuất hoặc có thể ở các giai đoạn sản xuất khác nhau. Theo Phan Anh Tú và các đồng nghiệp (2014) cho rằng IIT là việc đồng thời xuất khẩu và nhập khẩu những loại hàng hóa thuộc cùng một ngành hay là nhóm hàng theo phân loại tiêu chuẩn hàng hóa. IIT hàng nông sản là một vấn đề của IIT nói chung nhưng được xem xét ở phạm vi hẹp hơn, tức là dưới góc độ của một nhóm hàng nông sản. IIT được thể hiện ở nhiều mức độ khác nhau về phạm vi, bao gồm IIT cho sản phẩm và IIT cho từng quốc gia trong những điều kiện nhất định. IIT hàng nông sản hiểu là hoạt động của thương mại quốc tế, là việc đồng thời xuất khẩu và nhập khẩu các sản phẩm trong cùng một nhóm hàng nông sản dựa trên phân cấp hàng hóa theo tiêu chuẩn phân loại hàng hóa quốc tế. Chỉ số IIT của nhóm hàng nông sản cấp mã 2 chữ số theo tiêu chuẩn SITC giữa Việt Nam và đối tác thương mại là: 2 * min X ,M g n n g 1 Xg Mg g 1 g IIT ij 1 (2) X Mg n n g 1 (X g M g) g 1 g Trong đó: Xg là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng g cấp mã 2 chữ số theo tiêu chuẩn SITC trong nhóm hàng nông sản giữa Việt Nam và đối tác thương mại Mg là kim ngạch nhập khẩu mặt hàng g cấp mã 2 chữ số theo tiêu chuẩn SITC trong nhóm hàng nông sản giữa Việt Nam và đối tác thương mại 2. Lợi ích của thương mại nội ngành hàng nông sản IIT ngày càng phát triển và có vai trò quan trọng giữa các nước. Qua thực tế cho thấy, các nước sẽ cùng hưởng lợi khi trao đổi thương mại hàng hóa với nhau. IIT mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng hàng nông sản của một nước. Lợi ích đem lại từ IIT nói chung và trong hàng nông sản nói riêng cho cả nhà sản xuất và người tiêu dùng. Trong mỗi quốc gia, 172 nhà sản xuất chỉ việc chuyên môn hóa sản xuất một số loại sản phẩm nông sản khác biệt với qui mô lớn hơn, điều đó giúp vận dụng được lợi thế theo quy mô. Nhà sản xuất có thể khai thác một thị trường lớn hơn với chi phí thấp hơn. Thông qua đó sản phẩm nông sản có cơ hội cung ứng cho cả thị trường trong và ngoài nước. Qua thực tế cho thấy, các nước sẽ hưởng lợi ích khi trao đổi buôn bán hàng nông sản với nhau. Nhà sản xuất có thể tìm kiếm đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại nội ngành Thương mại nội ngành hàng nông sản Phát triển thương mại nội ngành hàng nông sản Đối tác thương mại Đa dạng hóa nông sản nhập khẩTài liệu liên quan:
-
Thương mại nội ngành hàng điện tử Việt Nam: Phân tích dựa trên chỉ số Grubel-Lloyd
6 trang 37 0 0 -
10 trang 18 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam
5 trang 16 0 0 -
Hợp tác về kinh tế, khoa học, công nghệ, văn hóa và xã hội giữa UAE và Việt Nam
3 trang 16 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của thương mại quốc tế đến vấn đề việc làm ở Việt Nam
196 trang 15 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
83 trang 14 0 0
-
Phát triển thương mại nội ngành hàng nông nghiệp giữa Việt Nam với APEC
2 trang 14 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành dệt may Việt Nam
107 trang 13 0 0 -
27 trang 12 0 0