Thông tin tài liệu:
Tuy là thể ký văn học, nhưng trong phóng sự và tùy bút của Nguyễn Tuân trước 1945 thường có những yếu tố truyện. Sự cộng sinh giữa ký và truyện đã tạo nên những dạng thức tác phẩm độc đáo, góp phần làm phong phú diện mạo văn học hiện đại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố truyện trong phóng sự và tùy bút của Nguyễn Tuân trước 1945Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Hoài Thanh_____________________________________________________________________________________________________________ YẾU TỐ TRUYỆN TRONG PHÓNG SỰ VÀ TÙY BÚT CỦA NGUYỄN TUÂN TRƯỚC 1945 NGUYỄN HOÀI THANH* TÓM TẮT Tuy là thể ký văn học, nhưng trong phóng sự và tùy bút của Nguyễn Tuân trước 1945thường có những yếu tố truyện. Sự cộng sinh giữa ký và truyện đã tạo nên những dạngthức tác phẩm độc đáo, góp phần làm phong phú diện mạo văn học hiện đại Việt Nam. ABSTRACT The story factor in reportage and notes by Nguyen Tuan before 1945 Although in the form of literary chronicle, there still was the story factor in NguyenTuan‘s reportage and notes before 1945. The combination of literary chronicle and storiescreated the unique forms of works contributing to the variety of Vietnamese literature.1. Đặt vấn đề mỹ, góp phần làm cho diện mạo văn xuôi Trước năm 1945, Nguyễn Tuân đã hiện đại thêm phong phú.nổi tiếng với nhiều tác phẩm văn học 2. Yếu tố cốt truyện trong phóng sựthuộc những thể loại khác nhau. Có một và tùy bút của Nguyễn Tuânđiều thú vị là tuy viết về nhiều đề tài, Nguyễn Tuân mở đầu sự nghiệpdùng nhiều thể loại như tiểu thuyết, văn chương của mình bằng thiên phóngtruyện ngắn… nhưng trong các tác phẩm sự Ngọn đèn dầu lạc (1939). Tiếp theocủa ông luôn có cái chất, cái “giọng” tùy đó, cùng với việc cho ra đời những tiểubút. Và ở hai thể loại ký tiêu biểu cho thuyết, truyện ngắn, giai phẩm, ông đãsáng tác của Nguyễn Tuân là tùy bút và “trình làng” những tác phẩm ký đặc sắcphóng sự lại có tính truyện. Sự tương tác, như Tàn đèn dầu lạc, Một chuyến đi,cộng sinh giữa các thể loại đã tạo ra Chiếc lư đồng mắt cua, Tùy bút I (đềunhững dạng thức tác phẩm độc đáo mang trong năm 1941) và Tóc chị Hoài (1942),đậm cá tính sáng tạo của một tài năng Tùy bút II (1943).lớn. Chất tùy bút trong tiểu thuyết và Ngọn đèn dầu lạc và Tàn đèn dầutrong truyện của Nguyễn Tuân đã được lạc là hai tập phóng sự về tệ nạn nghiệnnhiều ý kiến luận bàn. Trong bài viết này, hút thuốc phiện lúc bấy giờ. Mười mộtchúng tôi tập trung tìm hiểu những yếu tố chương nhỏ trong Ngọn đèn dầu lạc là 11truyện trong phóng sự và tùy bút trước câu chuyện khác nhau về các tiệm hútnăm 1945 của Nguyễn Tuân và hiệu quả thuốc phiện ở Hà thành. Đầu tiên lànghệ thuật của nó trong việc tạo ra chuyện về cái chết của chú Trô, vua tiệmnhững tác phẩm ký có phẩm chất thẩm thuốc phiện đầu tiên ở nơi kinh kỳ (Vua tiệm băng hà) và những câu chuyện sinh * TS, Khoa Ngữ văn Trường Đại học động về cảnh hút thuốc và chân dung cả Sư phạm TP HCM thể xác lẫn tinh thần của đám con nghiện 7Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 23 năm 2010_____________________________________________________________________________________________________________đủ loại, trong đó có cả công chức, nhà đình người bạn vốn không thân tình gìbáo, nhà văn… cùng với những cảm xúc, lắm… Kết thúc là cái chết của nàng làmnhững nghĩ suy rất chân thực của tác giả. tác giả buồn bã, nhưng lại mừng choTàn đèn dầu lạc cũng bao gồm những nàng vì “con người đẹp như thế, có mộtthiên phóng sự ngắn kể chuyện vể kẻ vẻ buồn cao sang như thế ở lâu sao đượcnghiện. Có con nghiện mở tiệm hút (Mở với đời”! Một cái Tết vô duyên kể vềmột ngôi hàng cơm… đen), có những con ngày tết của cậu Tám đẹp trai, hào hoanghiện là những kẻ phong lưu vì có tiền phong nhã, có tài nhưng không có đường(Một ông ấm cuối mùa) và có những con tiến thân vì xã hội coi thường loài canghiện tìm đến nàng tiên nâu để lấy cảm xướng. Vì ngày tết gặp toàn điềm xấuhứng sáng tạo thơ ca (Tiệm thuốc văn (khai bút thì mực rơi, đến bến thì lỡchương). Con nghiện còn là những nhà đò…) nên cậu t ...