Yếu tố văn hóa công sở ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại Phòng Nội vụ huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Động lực làm việc là những khao khát, mong muốn cảm thấy hạnh phúc khi làm việc bao gồm các yếu tố thúc đẩy con người hăng say trong công việc. Văn hoá công sở là những biểu hiện của các yếu tố hữu hình và vô hình. Tạo dựng văn hoá công sở chính nhằm đáp ứng những kỳ vọng mà các cơ quan, tổ chức, cá nhân bên ngoài đặt ra cho công sở. Bài viết sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để luận giải và làm sáng tỏ mối quan hệ của yếu tố văn hoá công sở đối với động lực làm việc của công chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố văn hóa công sở ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại Phòng Nội vụ huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương YẾU TỐ VĂN HÓA CÔNG SỞ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG Lê Thị Thúy An1 1. Khoa khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu Một, email: thuyanle912@gmail.comTÓM TẮT Động lực làm việc là những khao khát, mong muốn cảm thấy hạnh phúc khi làm việc bao gồmcác yếu tố thúc đẩy con người hăng say trong công việc. Văn hoá công sở là những biểu hiện của cácyếu tố hữu hình và vô hình. Tạo dựng văn hoá công sở chính nhằm đáp ứng những kỳ vọng mà cáccơ quan, tổ chức, cá nhân bên ngoài đặt ra cho công sở. Một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếpđến động lực làm việc của công chức không thể không kể đến đó chính là văn hoá công sở. Vậy đểtạo thêm động lực cho những người công chức đang làm việc tại các cơ quan thì các yếu tố về vănhoá công sở là rất cần thiết phải được quan tâm, chú trọng đến. Khi có động lực thì những ngườicông chức sẽ có thể cống hiến hết sức mình vì công việc, nhiệt huyết, sáng tạo hơn trong cách thứclàm việc. Bài viết sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để luận giải và làm sáng tỏ mối quan hệcủa yếu tố văn hoá công sở đối với động lực làm việc của công chức. Từ khóa: Động lực làm việc; các yếu tố văn hoá công sở ảnh hưởng đến động lực làm việc, ;văn hoá công sở.1. GIỚI THIỆU 1.1. Khái niệm văn hoá công sở Theo tác giả Tô Thị Phương Dung (2023) “công sở là nơi làm việc của các cơ quan quản lýNhà nước các cấp và các cơ quan hành chính sự nghiệp có tư cách pháp nhân nhằm thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước hoặc dịch vụ công. Văn hóa công sở được hiểu là phong cách ứng xử, lề lốilàm việc chuẩn mực của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan của Đảng Cộng sản ViệtNam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội các cấp, đơn vị sự nghiệp công lập, Hội đồng nhân dân,Ủy ban nhân dân các cấp”. Tác giả Đào Minh Tuấn & Nguyễn Thị Ngoan (2020) “hình thành trongquá trình hoạt động, văn hoá công sở được xem là một hệ thống tạo nên niềm tin giá trị về thái độ củacác nhân viên khi làm việc. Nó ảnh hưởng đến cách làm việc và hiệu quả hoạt động của công sở”.Nhìn chung, các yếu tố văn hoá công sở bao gồm trình độ, phương pháp quản lý, điều hành hoạt độngcủa cơ quan, phong cách giao tiếp, ứng xử, cảnh quan và môi trường làm việc. Như vậy, từ các kháiniệm trên văn hoá công sở bao gồm các giá trị hữu hình và giá trị vô hình. Đối với giá trị hữu hìnhvăn hoá công sở bao gồm các yếu tố về trụ sở, cảnh quan môi trường, cách bài trí quốc huy, quốc kỳ,biển hiệu, bảng thông báo, chỉ dẫn, các trang bị, phương tiện, trang phục, môi trường làm việc, tácphong làm việc,... Đối với các giá trị vô hình như hệ thống các quy định, quy chế, quy tắc chuẩn mựchành vi của con người; thái độ giao tiếp, ứng xử; mối quan hệ; đạo đức, ý thức trách nhiệm, việc chấphành kỷ luật, kỷ cương, lề lối làm việc; cách thức, hiệu quả, hiệu lực quản lý điều hành của cơ quan(Phụng, 2010). 1.2. Khái niệm động lực làm việc Theo Herzgberg (1959) trong tác phẩm The motivation to work thì “động lực làm việc là sựkhao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêucủa tổ chức” (Nghi, 2014). Robbins (1998) “động lực làm việc là sự sẵn sàng cố gắng hết sức để đạtđược mục tiêu của tổ chức, trong điều kiện nhu cầu cá nhân được thỏa mãn theo khả năng nỗ lực của 432họ” (Lý, 2015). Theo Maier và Lawler (1975), động lực đóng vai trò như chất xúc tác để biến độngcơ thành hành động có ích, là sự thôi thúc, thúc đẩy con người hoạt động (Phúc, 2020). Mỗi người sẽcó định nghĩa khác nhau về động lực nhưng về bản chất của chúng thì đều như nhau. Biểu hiện củađộng lực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như mụctiêu của người người khác. Như vậy, tóm lại động lực có thể hiểu đơn giản là sự khao khát và tựnguyện của cá nhân để tăng cường nỗ lực hướng bản thân đạt được mục tiêu của tổ chức. 1.3. Mối quan hệ giữa văn hoá công sở và động lực làm việc của công chức Đội ngũ công chức có năng lực, trình độ chưa hẳn đã làm việc hiệu quả vì thiếu động lực làmviệc. Trong môi trường làm việc, khi văn hóa công sở không được chú trọng, nâng cao sẽ gây mấtđộng lực đối với người làm việc. Đối với công chức làm việc trong khu vực công, động lực làm việcquyết định hiệu suất làm việc của một cá nhân trong tổ chức. Động lực còn giúp giảm thiểu nhữngvấn đề tiêu cực trong công việc, giúp họ có thể sáng tạo hơn (Công, 2018). 1.3.1. Mối quan hệ giữa các yếu tố văn hoá công sở hữu hình đối với động lực làm việc củacông chức Vì các yếu tố văn hoá công sở mang giá trị hữu hình và vô hình tác động trực tiếp hoặc giántiếp đến động lực làm việc của công chức. Vậy nên, đối với động lực làm việc của công chức mỗiyếu tố văn hoá công sở mang giá trị hữu hình sẽ có một mối quan hệ khác nhau cụ thể như sau: Yếu tố môi trường nơi làm việc (khung cảnh, trụ sở, cách bài trí công sở, cảnh quan). Cơ sở vậtchất kỹ thuật (các trang thiết bị phục vụ công tác). Yếu tố về môi trường, trang thiết bị vật chất kỹthuật được trang bị đầy đủ, hiện đại phục vụ tốt cho quá trình làm việc là một trong những yếu tố ảnhhưởng trực tiếp đến năng suất, hiệu quả và động lực làm việc của người lao động. Khi được làm việctrong môi trường như mong đợi, người làm việc sẽ có nhiều cảm hứng sáng tạo, cảm thấy kích thíchnhư được truyền thêm động lực để hoàn thành tốt nhất công việc được giao. Hơn nữa, môi trườnglàm việc tốt sẽ tạo ra cảm giác gắn kết với nhau khi làm việc, tác động tích cực đến sức khỏe và tinhthần của mình và ngược lại. Yếu tố trang phục, lễ phục, thẻ đeo và tác phong làm việc. Đây cũng là một trong những yếu tốảnh hưởng không nhỏ đến động lực làm việc. Đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố văn hóa công sở ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại Phòng Nội vụ huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương YẾU TỐ VĂN HÓA CÔNG SỞ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG Lê Thị Thúy An1 1. Khoa khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu Một, email: thuyanle912@gmail.comTÓM TẮT Động lực làm việc là những khao khát, mong muốn cảm thấy hạnh phúc khi làm việc bao gồmcác yếu tố thúc đẩy con người hăng say trong công việc. Văn hoá công sở là những biểu hiện của cácyếu tố hữu hình và vô hình. Tạo dựng văn hoá công sở chính nhằm đáp ứng những kỳ vọng mà cáccơ quan, tổ chức, cá nhân bên ngoài đặt ra cho công sở. Một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếpđến động lực làm việc của công chức không thể không kể đến đó chính là văn hoá công sở. Vậy đểtạo thêm động lực cho những người công chức đang làm việc tại các cơ quan thì các yếu tố về vănhoá công sở là rất cần thiết phải được quan tâm, chú trọng đến. Khi có động lực thì những ngườicông chức sẽ có thể cống hiến hết sức mình vì công việc, nhiệt huyết, sáng tạo hơn trong cách thứclàm việc. Bài viết sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để luận giải và làm sáng tỏ mối quan hệcủa yếu tố văn hoá công sở đối với động lực làm việc của công chức. Từ khóa: Động lực làm việc; các yếu tố văn hoá công sở ảnh hưởng đến động lực làm việc, ;văn hoá công sở.1. GIỚI THIỆU 1.1. Khái niệm văn hoá công sở Theo tác giả Tô Thị Phương Dung (2023) “công sở là nơi làm việc của các cơ quan quản lýNhà nước các cấp và các cơ quan hành chính sự nghiệp có tư cách pháp nhân nhằm thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước hoặc dịch vụ công. Văn hóa công sở được hiểu là phong cách ứng xử, lề lốilàm việc chuẩn mực của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan của Đảng Cộng sản ViệtNam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội các cấp, đơn vị sự nghiệp công lập, Hội đồng nhân dân,Ủy ban nhân dân các cấp”. Tác giả Đào Minh Tuấn & Nguyễn Thị Ngoan (2020) “hình thành trongquá trình hoạt động, văn hoá công sở được xem là một hệ thống tạo nên niềm tin giá trị về thái độ củacác nhân viên khi làm việc. Nó ảnh hưởng đến cách làm việc và hiệu quả hoạt động của công sở”.Nhìn chung, các yếu tố văn hoá công sở bao gồm trình độ, phương pháp quản lý, điều hành hoạt độngcủa cơ quan, phong cách giao tiếp, ứng xử, cảnh quan và môi trường làm việc. Như vậy, từ các kháiniệm trên văn hoá công sở bao gồm các giá trị hữu hình và giá trị vô hình. Đối với giá trị hữu hìnhvăn hoá công sở bao gồm các yếu tố về trụ sở, cảnh quan môi trường, cách bài trí quốc huy, quốc kỳ,biển hiệu, bảng thông báo, chỉ dẫn, các trang bị, phương tiện, trang phục, môi trường làm việc, tácphong làm việc,... Đối với các giá trị vô hình như hệ thống các quy định, quy chế, quy tắc chuẩn mựchành vi của con người; thái độ giao tiếp, ứng xử; mối quan hệ; đạo đức, ý thức trách nhiệm, việc chấphành kỷ luật, kỷ cương, lề lối làm việc; cách thức, hiệu quả, hiệu lực quản lý điều hành của cơ quan(Phụng, 2010). 1.2. Khái niệm động lực làm việc Theo Herzgberg (1959) trong tác phẩm The motivation to work thì “động lực làm việc là sựkhao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêucủa tổ chức” (Nghi, 2014). Robbins (1998) “động lực làm việc là sự sẵn sàng cố gắng hết sức để đạtđược mục tiêu của tổ chức, trong điều kiện nhu cầu cá nhân được thỏa mãn theo khả năng nỗ lực của 432họ” (Lý, 2015). Theo Maier và Lawler (1975), động lực đóng vai trò như chất xúc tác để biến độngcơ thành hành động có ích, là sự thôi thúc, thúc đẩy con người hoạt động (Phúc, 2020). Mỗi người sẽcó định nghĩa khác nhau về động lực nhưng về bản chất của chúng thì đều như nhau. Biểu hiện củađộng lực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như mụctiêu của người người khác. Như vậy, tóm lại động lực có thể hiểu đơn giản là sự khao khát và tựnguyện của cá nhân để tăng cường nỗ lực hướng bản thân đạt được mục tiêu của tổ chức. 1.3. Mối quan hệ giữa văn hoá công sở và động lực làm việc của công chức Đội ngũ công chức có năng lực, trình độ chưa hẳn đã làm việc hiệu quả vì thiếu động lực làmviệc. Trong môi trường làm việc, khi văn hóa công sở không được chú trọng, nâng cao sẽ gây mấtđộng lực đối với người làm việc. Đối với công chức làm việc trong khu vực công, động lực làm việcquyết định hiệu suất làm việc của một cá nhân trong tổ chức. Động lực còn giúp giảm thiểu nhữngvấn đề tiêu cực trong công việc, giúp họ có thể sáng tạo hơn (Công, 2018). 1.3.1. Mối quan hệ giữa các yếu tố văn hoá công sở hữu hình đối với động lực làm việc củacông chức Vì các yếu tố văn hoá công sở mang giá trị hữu hình và vô hình tác động trực tiếp hoặc giántiếp đến động lực làm việc của công chức. Vậy nên, đối với động lực làm việc của công chức mỗiyếu tố văn hoá công sở mang giá trị hữu hình sẽ có một mối quan hệ khác nhau cụ thể như sau: Yếu tố môi trường nơi làm việc (khung cảnh, trụ sở, cách bài trí công sở, cảnh quan). Cơ sở vậtchất kỹ thuật (các trang thiết bị phục vụ công tác). Yếu tố về môi trường, trang thiết bị vật chất kỹthuật được trang bị đầy đủ, hiện đại phục vụ tốt cho quá trình làm việc là một trong những yếu tố ảnhhưởng trực tiếp đến năng suất, hiệu quả và động lực làm việc của người lao động. Khi được làm việctrong môi trường như mong đợi, người làm việc sẽ có nhiều cảm hứng sáng tạo, cảm thấy kích thíchnhư được truyền thêm động lực để hoàn thành tốt nhất công việc được giao. Hơn nữa, môi trườnglàm việc tốt sẽ tạo ra cảm giác gắn kết với nhau khi làm việc, tác động tích cực đến sức khỏe và tinhthần của mình và ngược lại. Yếu tố trang phục, lễ phục, thẻ đeo và tác phong làm việc. Đây cũng là một trong những yếu tốảnh hưởng không nhỏ đến động lực làm việc. Đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa công sở Động lực làm việc của công chức Tạo dựng văn hoá công sở Nâng cao năng suất làm việc Hiệu quả làm việc của doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 300 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
52 trang 166 0 0
-
8 trang 84 0 0
-
Giáo trình Văn hóa giao tiếp công sở và kỹ năng tổ chức các sự kiện
62 trang 80 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật tổ chức công sở: Phần 2 - TS. Trương Thị Thu Hiền
77 trang 58 0 0 -
Nghỉ việc một cách chuyên nghiệp
2 trang 47 0 0 -
3 trang 46 0 0
-
3 yếu tố phi ngôn ngữ khi thương lượng
5 trang 46 0 0 -
lời khuyên trước khi lựa chọn công việc
4 trang 44 0 0