Thông tin tài liệu:
Zend Framework: Tìm hiểu cơ bản về zend view
.Ở bài trước, chúng ta đã cùng tìm hiểu về quy trình hoạt động của zend framework. Đồng thời cũng đã cấu hình ứng dụng nâng cao theo cơ chế multi module trong zend framework (đa chức năng). Tiếp tục ở bài này, tôi sẽ hướng dẫn các bạn tìm hiểu về phương pháp sử dụng zend view để thực hiện hoàn chỉnh thao tác gởi dữ liệu đúng với chuẩn mực M-V-C trong Zend Framework.
A- Tìm hiểu quy tắc hoạt động của Zend View Trong controller của zend framework khi chúng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Zend Framework: Tìm hiểu cơ bản về zend view
Zend Framework: Tìm hiểu cơ bản về zend view
Ở bài trước, chúng ta đã cùng tìm hiểu về quy trình hoạt động của zend
framework. Đồng thời cũng đã cấu hình ứng dụng nâng cao theo cơ chế
multi module trong zend framework (đa chức năng). Tiếp tục ở bài này, tôi
sẽ hướng dẫn các bạn tìm hiểu về phương pháp sử dụng zend view để thực
hiện hoàn chỉnh thao tác gởi dữ liệu đúng với chuẩn mực M-V-C trong Zend
Framework.
A- Tìm hiểu quy tắc hoạt động của Zend View
Trong controller của zend framework khi chúng ta khởi tạo một action
(hành động). Thì tương đương tại thư mục
views/scripts/tên_controller/hành_động.phtml.
Ví dụ:
Nếu là NewsController và addAction() thì chúng ta sẽ tạo view theo cấu trúc:
Views/scripts/news/add.phtml
Như vậy, Zend Framework sẽ tự động gọi views của action add khi người
dùng tham chiếu tới action add qua đường dẫn. Vậy những gì mà chúng ta
trình bày ở view add.phtml sẽ hiển thị cho người dùng thấy khi họ tham chiếu
tới action add.
Vậy để truyền tham số mà chúng ta thao tác ở controller cho view như thế
nào ?.
Zend Framework cho phép người sử dụng truyền tham số thông qua phương
thức:
$this->view->tên_biến;
Và tại các file view có đuôi .phtml chúng ta chỉ cần sử dụng cú pháp: $this-
>tên_biến để lấy giá trị mà chúng ta đang truyền từ controller.
Ví dụ ta tạo controller tên: IndexController.php với nội dung:
1
Và kết quả sẽ ra là: Hello Zend Framework – QHOnline.Info
Như bạn thấy ta có thể truyền tham số và nhận tham số dễ dàng tại view với
quy tắc ở trên phải không nào.
Trường hợp truyền một mảng thì có cách truyền như sau:
01 02 class IndexController extends Zend_Controller_Action{
03 public function indexAction() {
04 $data= array(
05 'title' => 'Zend Framework',
06 'author'=> 'Kenny',
07 'date' => '20-11-2009',
08 'website'=> 'www.QHOnline.Info'
09 );
10 $this->view->info =$data;
11 }
12 }
Tại file view ta viết lại như sau:
1 6 ?>
Chạy thử nghiệm: http://localhost/zfexample/index/index
Kết quả: dữ liệu của mảng sẽ được hiển thị như mong đợi.
Trong trường hợp, chúng ta không muốn action phải gọi view thì tại action
trong controller mà ta muốn, thêm vào phương thức sau:
$this->getHelper('viewRenderer')->setNoRender();
Khi sử dụng phương thức này thì tại action đó ta không cần phải tạo file
trong thư mục views. Vì nó bỏ qua việc render file view của action.
B- Nạp 1 file khác trong view như thế nào ?
Để thực hiện việc nạp 1 file khác vào view trong zend framework. Chúng ta
có thể gọi trong view thông qua phương thức:
echo $this->render(Tên_file.phtml);
Lưu ý là file của chúng ta phải lưu trong thư mục views/scripts/. Vì mặc định
trong zend view các file xử lý sẽ nằm tại thư mục views/scripts/
Ví dụ: Tạo action demo trong IndexController với nội dung như sau:
1
Tạo tiếp file qhonline.phtml trong thư mục: views/scripts
1 Khoa hoc PHP Online Version 2.0
Chạy thử nghiệm: http://localhost/zfexample/index/demo
Kết quả: dữ liệu trả về với nội dung như mong đợi.
C- Thiết lập thông tin cơ bản trong zend view:
Zend view hỗ trợ người dùng những thư viện cấu hình cơ bản trong HTML
như , , ,… Như vậy để sử dụng được chúng ta cần thiết
lập chúng thông qua các controller và từ nó đổ tham số ra view.
a) Thiết lập chuẩn XHTML:
Cú pháp: doctype(Tham số)
Tham số chính là những chuẩn mà chúng ta mong muốn.
b) Thiết lập CSS:
Cú pháp: appendStylesheet(URL,Định dạng, Điều kiện)
Tương đương:
c) Thiết lập thẻ Title:
Cú pháp: headtitle(Tieu de)
Tương đương:
Tieu de
d) Thiết lập thẻ Meta:
Cú pháp: appendName(keyword,Zend Framework,);
Trường hợp thêm description ta có:
offsetSetName(1,description,Khoa hoc PHP Framework tai QHOnline)
Tham số đầu là vị trí, tham số sau là tên description và tham số thứ 3 là thông
tin.
e) Thiết lập thẻ script:
Cú pháp: appendFile(URL,text/javascript)
Trường hợp nạp file js thứ 2
offsetSetFile(1,URL,text/javascript)
Ví dụ: Tạo testAction() trong controller index với nội dung:
01 function testAction(){
02 $baseurl=$this->_request->getbaseurl();
03 $this->view->doctype();
04 $this->view->headtitle(QHOnline.Info - Chapter 3: Zend Framework);
$this->view->headMeta()->appendName(keyword,Zend
05
Framework,Codeigniter,PHP Framework);
$this->view->headMeta()->offsetSetName(1,description,Khoa hoc
06
PHP Framework tai QHOnline);
$this->view->headLink()-
07
>appendStylesheet($baseurl./public/css/test.css);
$this->view->headscript()-
08
>appendFile($baseurl./public/js/test.js,text/javascript);
$this->view->headscript()-
09
>offsetSetFile(1,$baseurl./public/js/test2.js,text/javascrip
10 }
Tạo tiếp file test.phtml tại thư mục: views/scripts/index với nội dung:
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10 Hello Zend Framework – QHOnline.Info
11
12
Chạy thử nghiệm: http://localhost/zfexample/index/test
Kết quả: Title, meta, Css và javascript sẽ có tác dụng
Như bạn thấy đấy, ở trong đoạn code trên testAction() ta sử dụng phương
thức:
$baseurl=$this->_request->getbaseurl();
Đó là bởi vì, những gì mà chúng ta muốn tương tác được trong view như css,
javascript, hình ảnh hiển thị thì buộc chúng ta phải lấy được đường dẫn hiển
thị ứng dụng zend framework.
Và với $baseurl ở trên thực chất là chúng ta sẽ lấy được thư mục hiện hành
của ứng dụng là /zfexample. Và từ đó ta gọi tiếp các thông tin còn lại như
css, js và hình ảnh hiển thị.
...