§ 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.06 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu tạo phân tử CO và CO2. Biết tính chất vật lí, hoá học, cách điều chế CO và CO2. Tính chất vật lí, hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat. Ứng dụng của các hợp chất cacbon. Ảnh hưởng của CO2 đến môi trường.2. Kỹ năng Củng cố kiến thức về liên kết hoá học. Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các hợp chất cacbon trong đời sống. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập lý thuyết và tính toán có liên quan....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§ 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON § 16 HỢP CHẤT CỦA CACBONI. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Học sinh biết: - Cấu tạo phân tử CO và CO2. - Biết tính chất vật lí, hoá học, cách điều chế CO và CO2. - Tính chất vật lí, hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat. - Ứng dụng của các hợp chất cacbon. - Ảnh hưởng của CO2 đến môi trường. 2. Kỹ năngCủng cố kiến thức về liên kết hoá học. - Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các hợp chất cacbon trong đời sống. - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập lý thuyết và tính toán có liên quan.II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ - Trình bày tính chất hoá học cơ bản của cacbon và cho thí dụ minh họa. Ứng dụng của một số dạng thù hình cacbon. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảngHoạt động 1 A. CACBON MONOXIT COYêu cầu học sinh viết cấu tạo của CO ? Cấu tạo phân tửSo sánh CO với N2 ? Nhận xét tính O Cchất vật lý của CO ?Hoạt động 2 Tính chất vật lý của CO I. Tính chất vật líGiáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu CO là khí không màu, không mùi, khôngvà trả lời. vị.Chú ý độc tính của CO. Khí CO rất độc.Giáo viên giải thích nguyên nhân độctính của CO.Hoạt động 3 Tính chất hoá học của II. Tính chất hoá họcCO CO kém hoạt động ở nhiệt độ th ường vàTừ cấu tạo giáo viên yêu cầu học sinh có tính khử.dự đoán tính chất hoá học của CO. 1. Cacbon monoxit là oxit không tạoCho thí dụ minh hoạ muối (oxit trung tính).Ứng dụng của tính khử để làm gì ? 2. Tính khử Tác dụng với oxi. +2 +4 to 2CO+ O2 2CO2 H < 0 Tác dụng với oxit kim loại +2 +4 o 3CO + Fe2O3 t 3CO2 + 2Fe III. Điều chếHoạt động 4 Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệmGiáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu o HCOOH H SO CO + H2O ,t 2 4sách giáo khoa và cho biết CO có thể 2. Trong công nghiệpđược sản xuất bằng những cách nào ? 1050oC C+ H2O CO + H2 o CO2 + C t 2CO B. CACBON ĐIOXIT CO2Hoạt động 5 Cấu tạo của phân tử CO2. Cấu tạo phân tửGiáo viên yêu cầu học sinh viết cấu tạo O=C=OCO2 và nhận xét phân tử CO2. I. Tính chất vật lí (SGK)Hoạt động 6 Tính chất vật líYêu cầu học sinh cho biết tính chất vậtlí của CO2. II. Tính chất hoá họcHoạt động 7 Tính chất hoá học 1. Cacbon đioxit không duy trì sự cháy,Mức oxi hoá +4 của cacbon khá bền sự sống.nên nó không có tính oxi hoá mạnh. Vì 2. Cacbon đioxit là oxit axitsao như vậy ? Tác dụng với nước.Cacbon đioxit là oxit axit, hãy cho thí CO2(k)+ H2O(l) H2CO3(dd)dụ minh hoạ.Chú ý phản ứng của CO2 với dung dịch Tác dụng với kiềm.kiềm.(tương tự SO2) CO2 + NaOH→ NaHCO3 (1) CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O (2) n NaOH k n CO2 Nếu k ≤ 1 thì xảy ra phản ứng (1). Nếu 1 < k < 2 thì xảy ra phản ứng (1) và (2). Nếu k ≥ 2 thì xảy ra phản ứng (2). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§ 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON § 16 HỢP CHẤT CỦA CACBONI. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Học sinh biết: - Cấu tạo phân tử CO và CO2. - Biết tính chất vật lí, hoá học, cách điều chế CO và CO2. - Tính chất vật lí, hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat. - Ứng dụng của các hợp chất cacbon. - Ảnh hưởng của CO2 đến môi trường. 2. Kỹ năngCủng cố kiến thức về liên kết hoá học. - Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các hợp chất cacbon trong đời sống. - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập lý thuyết và tính toán có liên quan.II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ - Trình bày tính chất hoá học cơ bản của cacbon và cho thí dụ minh họa. Ứng dụng của một số dạng thù hình cacbon. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảngHoạt động 1 A. CACBON MONOXIT COYêu cầu học sinh viết cấu tạo của CO ? Cấu tạo phân tửSo sánh CO với N2 ? Nhận xét tính O Cchất vật lý của CO ?Hoạt động 2 Tính chất vật lý của CO I. Tính chất vật líGiáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu CO là khí không màu, không mùi, khôngvà trả lời. vị.Chú ý độc tính của CO. Khí CO rất độc.Giáo viên giải thích nguyên nhân độctính của CO.Hoạt động 3 Tính chất hoá học của II. Tính chất hoá họcCO CO kém hoạt động ở nhiệt độ th ường vàTừ cấu tạo giáo viên yêu cầu học sinh có tính khử.dự đoán tính chất hoá học của CO. 1. Cacbon monoxit là oxit không tạoCho thí dụ minh hoạ muối (oxit trung tính).Ứng dụng của tính khử để làm gì ? 2. Tính khử Tác dụng với oxi. +2 +4 to 2CO+ O2 2CO2 H < 0 Tác dụng với oxit kim loại +2 +4 o 3CO + Fe2O3 t 3CO2 + 2Fe III. Điều chếHoạt động 4 Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệmGiáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu o HCOOH H SO CO + H2O ,t 2 4sách giáo khoa và cho biết CO có thể 2. Trong công nghiệpđược sản xuất bằng những cách nào ? 1050oC C+ H2O CO + H2 o CO2 + C t 2CO B. CACBON ĐIOXIT CO2Hoạt động 5 Cấu tạo của phân tử CO2. Cấu tạo phân tửGiáo viên yêu cầu học sinh viết cấu tạo O=C=OCO2 và nhận xét phân tử CO2. I. Tính chất vật lí (SGK)Hoạt động 6 Tính chất vật líYêu cầu học sinh cho biết tính chất vậtlí của CO2. II. Tính chất hoá họcHoạt động 7 Tính chất hoá học 1. Cacbon đioxit không duy trì sự cháy,Mức oxi hoá +4 của cacbon khá bền sự sống.nên nó không có tính oxi hoá mạnh. Vì 2. Cacbon đioxit là oxit axitsao như vậy ? Tác dụng với nước.Cacbon đioxit là oxit axit, hãy cho thí CO2(k)+ H2O(l) H2CO3(dd)dụ minh hoạ.Chú ý phản ứng của CO2 với dung dịch Tác dụng với kiềm.kiềm.(tương tự SO2) CO2 + NaOH→ NaHCO3 (1) CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O (2) n NaOH k n CO2 Nếu k ≤ 1 thì xảy ra phản ứng (1). Nếu 1 < k < 2 thì xảy ra phản ứng (1) và (2). Nếu k ≥ 2 thì xảy ra phản ứng (2). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 68 1 0 -
2 trang 49 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 39 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 35 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 34 0 0