Danh mục

§ 23 PHẢN ỨNG HỮU CƠ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.46 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh biết cách phân loại phản ứng hữu cơ. Hiểu được bản chất phản ứng hữu cơ.2. Kỹ năng Vận dụng kiến thức để viết đồng phân.II. Phương pháp giảng dạy Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.III. Chuẩn bị Học sinh cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ Viết công thức cấu tạo của các đồng phân C4H10 và cho biết chúng thuộc loại đồng phân nào ? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 Cơ sở phản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§ 23 PHẢN ỨNG HỮU CƠ § 23 PHẢN ỨNG HỮU CƠI. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Học sinh biết cách phân loại phản ứng hữu cơ. - Hiểu được bản chất phản ứng hữu cơ. 2. Kỹ năng - Vận dụng kiến thức để viết đồng phân.II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.III. Chuẩn bị - Học sinh cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ - Viết công thức cấu tạo của các đồng phân C4H10 và cho biết chúng thuộc loại đồng phân nào ? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảngHoạt động 1 Cơ sở phản ứng hữu cơ I. Phân loại phản ứng hữu cơ? Phản ứng thế 1. Phản ứng thếGiáo viên đưa ra thí dụ. Thí dụ 1Phản ứng thế là gì ? askt CH4 + Cl2  CH3Cl + HClPhản ứng thế là gì ? Thí dụ 2 OH C H3C + HOC2H5 O H3C C OC2H5 O + H2O Thí dụ 3 C2H5OH + HBr → C2H5OH + H2O  Phản ứng thế là phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác. 2. Phản ứng cộng Thí dụ 1 C2H4 + Br2→ C2H4Br2 Thí dụ 2 C2H2 + HCl → C2H3Cl  Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phânHoạt động 2 Phản ứng cộngGiáo viên đưa ra các thí dụ. tử khác tạo thành phân tử mới.Vậy phản ứng cộng là gì ? 3. Phản ứng tách Thí dụ 1 CH2 CH2 H+,170oC H OH CH2=CH2 + H2O Thí dụ 2 CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH=CH-CH3 +H2Hoạt động 3 Phản ứng táchGiáo viên lấy thí dụ. CH2=CH-CH2-CH3 +H2Phản ứng tách là gì ?  Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ. II. Đặc điểm của phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ 1. Các phản ứng hoá học trong hữu cơ thường xảy ra chậm. 2. Phản ứng hữu cơ thường thu được nhiều sản phẩm.Hoạt động 4 đặc điểm của phản ứnghoá học hữu cơGiáo viên mô tả các thí dụ trong sáchgiáo khoa. Học sinh nhận xét và đưara nhận xét về đặc điểm phản ứnghoá học hữu cơ.Nguyên nhân của các đặc điểm đó. 4. Củng cố - Làm bài tập 2 sách giáo khoa. 5. Dặn dò - Làm bài tập sách giáo khoa và sách bài tập. - Chuẩn bị nội dung tiết luyện tập.

Tài liệu được xem nhiều: