00050000838Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.21 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm áp dụng các tình tiếttăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội ở nước ta hiện nay, so sánh việc áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội ở một số quốc gia khác trên thế giới, giải pháp, đóng góp khoa học áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
00050000838Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tộiCác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đốivới người chưa thành niên phạm tộiTrần Mạnh ToànKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: GS.TSKH. Đào Trí ÚcNăm bảo vệ: 2011Abstract: Chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội và yêu cầu ápdụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: khái quát về người chưa thành niên,tâm lý của lứa tuổi chưa thành niên cũng như sự tác động của đời sống xã hội với tâmlý và hành vi phạm tội của lứa tuổi chưa thành niên. Thực tiễn áp dụng các tình tiếttăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội ở nước ta hiệnnay, so sánh việc áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với ngườichưa thành niên phạm tội ở một số quốc gia khác trên thế giới, giải pháp, đóng gópkhoa học áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưa thànhniên hiện nay.Keywords: Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam; Người vị thành niên; Trách nhiệm hìnhsự; Phạm tộiContentPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong đời sống xã hội ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh vềkinh tế và sự giao thoa văn hoá mạnh mẽ với các quốc gia trên thế giới là sự gia tăng của hiệntượng tội phạm trên tất cả các lĩnh vực. Trong số đó, các đối tượng phạm tội là trẻ em chưa đủtuổi thành niên chiếm một số lượng không nhỏ. Trên thực tế cho thấy, đối tượng phạm tội làngười chưa đủ tuổi thành niên tăng nhanh trong thời gian qua với hành vi và thủ đoạn phạmtội rất đa dạng đã xâm hại không nhỏ đến đời sống xã hội tại nước ta. Đó là một vấn đề quantrọng đang được đặt ra với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và cả xã hội. Vậy để đảm bảotính nghiêm minh trong việc đấu tranh chống tội phạm, nhà nước đã xử lý nghiêm minh cáchành vi phạm tội, tuy nhiên đối với những đối tượng phạm tội là những trẻ em chưa đủ tuổithành niên với đặc điểm cơ bản là các đối tượng này chưa thể nhận biết một cách đầy đủnhững hành vi của mình và đặc biệt là chịu tác động, ảnh hưởng mạnh bởi các đối tượng xungquanh, cũng như đang trong quá trình hoàn thành nhân cách thì vấn đề xử lý các đối tượngnày càng phải được đặt ra. Việc xử lý trẻ em chưa thành niên phạm tội không chỉ đơn thuầnchỉ mang tính chất trừng phạt mà còn phải mang tính chất giáo dục và răn đe để tạo điều kiệncho các em có thể hội nhập vào đời sống xã hội sau này. Chính vì vậy, xử lý các đối tượngchưa thành niên phạm tội đòi hỏi làm sao phải vừa thể hiện được tính nghiêm minh của phápluật nhưng cũng phải kết hợp với tính nhân đạo và giáo dục.Nhận thấy rõ được tầm quan trọng của việc xét xử các đối tượng phạm tội là ngườichưa thành niên Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra quan điểm: Vấn đề không phải chỉ đơn giản làxử một vụ án, trừng phạt một tội phạm nào đó, điều quan trọng là phải tìm ra mọi cách để làmgiảm bớt những hoạt động phạm pháp và tốt hơn hết là ngăn ngừa đừng để các việc sai trái ấyxảy ra. Nhà nước đã đưa ra nhiều các nguyên tắc, biện pháp áp dụng đối với người chưathành niên chưa phạm tội ở Việt Nam mang tính chất nhân đạo và giảm nhẹ cho các đối tượngnày. Trong Bộ luật Hình sự năm 1999, Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003, Nhà nước đã quyđịnh cụ thể về việc áp dụng các loại hình phạt cũng như thủ tục áp dụng đối với đối tượngphạm tội là người chưa thành niên, trong đó các quy định đề cho thấy tính nhân đạo, giảm nhẹcủa nhà nước. Trên thực tế xét xử các vụ án có đối tượng phạm tội chưa đủ tuổi thành niên,các cơ quan tiến hành tố tụng đã dựa trên cơ sở quy định của pháp luật để xét xử vừa đảm bảođược sự nghiêm minh của pháp luật nhưng cũng vừa đảm bảo được quyền lợi cho những đốitượng này.Tuy nhiên, trong điều kiện mà đối tượng phạm tội là người chưa đủ tuổi thành niênngày càng gia tăng và hành vi, động cơ, mục đích phạm tội ngày càng đa dạng thì vấn đề nàycàng được đặt ra. Có những vụ án thực tế được đối tượng phạm tội là người chưa thành niênthực hiện với tính chất nguy hiểm cho xã hội cao và có rất nhiều tình tiết có thể áp dụng đểtăng nặng trách nhiệm hình sự, như vậy trong trường hợp này một vấn đề cần đặt ra là ápdụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưa đủ tuổi thành niên phạmtội như thế nào? Có áp dụng các biện pháp tăng nặng đó như áp dụng với người phạm phạmđã thành niên hay cần áp dụng khác biệt, bởi các đối tượng này dẫu sao khả năng nhận thứcvẫn chưa thực sự đầy đủ, và phần nào chịu ảnh hưởng nhiều vào đời sống văn hoá mới đangdu nhập vào xã hội hiện nay. Từ những vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn trên tôi muốnlựa chọn nghiên cứu đề tài “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưathành niên phạm tội” nhằm xem xét, đánh giá về thực trạng áp dụng vấn đề này tại Việt Nam2hiện nay trên cơ sở các quy định của pháp luật hình sự và thực tiễn áp dụng trong quá trìnhgiải quyết các vụ án cụ thể tại một số địa phương, qua đó có thể đưa ra một số bàn luận và cácgiải pháp đóng góp của riêng tôi cho việc thực hiện việc áp dụng các biện pháp tăng nặng nàyđối với người chưa thành niên phạm tội trong thực tiễn hoạt động xét xử cũng như sự pháttriển hoàn thiện, hệ thống hoá hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiHiện nay trong quy định của pháp luật hình sự, tố tụng hình sự và một số các văn bảnpháp luật khác đã quy định, giải thích tương đối rõ ràng về việc áp dụng hình phạt đối với đốitượng phạm tội là người chưa thành niên; xác định và giải thích rõ ràng các tình tiết tăng nặngtrách nhiệm hình sự và vấn đề áp dụng các tình tiết này trong thực tế xét xử. Tuy nhiên chưacó văn bản pháp luật nào quy định, hướng dẫn cụ thể về việc áp dụng các tình tiết này đối vớiđối tượng phạm tội là người chưa thành niên.Các nhà nghiên cứu tư pháp cũng đã đề cập rất nhiều đến các vấn đề này trên sáchbáo, tạp chí (Tạp chí dân chủ và pháp luật, tạp chí luật họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
00050000838Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tộiCác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đốivới người chưa thành niên phạm tộiTrần Mạnh ToànKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: GS.TSKH. Đào Trí ÚcNăm bảo vệ: 2011Abstract: Chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội và yêu cầu ápdụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: khái quát về người chưa thành niên,tâm lý của lứa tuổi chưa thành niên cũng như sự tác động của đời sống xã hội với tâmlý và hành vi phạm tội của lứa tuổi chưa thành niên. Thực tiễn áp dụng các tình tiếttăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội ở nước ta hiệnnay, so sánh việc áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với ngườichưa thành niên phạm tội ở một số quốc gia khác trên thế giới, giải pháp, đóng gópkhoa học áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưa thànhniên hiện nay.Keywords: Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam; Người vị thành niên; Trách nhiệm hìnhsự; Phạm tộiContentPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong đời sống xã hội ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh vềkinh tế và sự giao thoa văn hoá mạnh mẽ với các quốc gia trên thế giới là sự gia tăng của hiệntượng tội phạm trên tất cả các lĩnh vực. Trong số đó, các đối tượng phạm tội là trẻ em chưa đủtuổi thành niên chiếm một số lượng không nhỏ. Trên thực tế cho thấy, đối tượng phạm tội làngười chưa đủ tuổi thành niên tăng nhanh trong thời gian qua với hành vi và thủ đoạn phạmtội rất đa dạng đã xâm hại không nhỏ đến đời sống xã hội tại nước ta. Đó là một vấn đề quantrọng đang được đặt ra với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và cả xã hội. Vậy để đảm bảotính nghiêm minh trong việc đấu tranh chống tội phạm, nhà nước đã xử lý nghiêm minh cáchành vi phạm tội, tuy nhiên đối với những đối tượng phạm tội là những trẻ em chưa đủ tuổithành niên với đặc điểm cơ bản là các đối tượng này chưa thể nhận biết một cách đầy đủnhững hành vi của mình và đặc biệt là chịu tác động, ảnh hưởng mạnh bởi các đối tượng xungquanh, cũng như đang trong quá trình hoàn thành nhân cách thì vấn đề xử lý các đối tượngnày càng phải được đặt ra. Việc xử lý trẻ em chưa thành niên phạm tội không chỉ đơn thuầnchỉ mang tính chất trừng phạt mà còn phải mang tính chất giáo dục và răn đe để tạo điều kiệncho các em có thể hội nhập vào đời sống xã hội sau này. Chính vì vậy, xử lý các đối tượngchưa thành niên phạm tội đòi hỏi làm sao phải vừa thể hiện được tính nghiêm minh của phápluật nhưng cũng phải kết hợp với tính nhân đạo và giáo dục.Nhận thấy rõ được tầm quan trọng của việc xét xử các đối tượng phạm tội là ngườichưa thành niên Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra quan điểm: Vấn đề không phải chỉ đơn giản làxử một vụ án, trừng phạt một tội phạm nào đó, điều quan trọng là phải tìm ra mọi cách để làmgiảm bớt những hoạt động phạm pháp và tốt hơn hết là ngăn ngừa đừng để các việc sai trái ấyxảy ra. Nhà nước đã đưa ra nhiều các nguyên tắc, biện pháp áp dụng đối với người chưathành niên chưa phạm tội ở Việt Nam mang tính chất nhân đạo và giảm nhẹ cho các đối tượngnày. Trong Bộ luật Hình sự năm 1999, Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003, Nhà nước đã quyđịnh cụ thể về việc áp dụng các loại hình phạt cũng như thủ tục áp dụng đối với đối tượngphạm tội là người chưa thành niên, trong đó các quy định đề cho thấy tính nhân đạo, giảm nhẹcủa nhà nước. Trên thực tế xét xử các vụ án có đối tượng phạm tội chưa đủ tuổi thành niên,các cơ quan tiến hành tố tụng đã dựa trên cơ sở quy định của pháp luật để xét xử vừa đảm bảođược sự nghiêm minh của pháp luật nhưng cũng vừa đảm bảo được quyền lợi cho những đốitượng này.Tuy nhiên, trong điều kiện mà đối tượng phạm tội là người chưa đủ tuổi thành niênngày càng gia tăng và hành vi, động cơ, mục đích phạm tội ngày càng đa dạng thì vấn đề nàycàng được đặt ra. Có những vụ án thực tế được đối tượng phạm tội là người chưa thành niênthực hiện với tính chất nguy hiểm cho xã hội cao và có rất nhiều tình tiết có thể áp dụng đểtăng nặng trách nhiệm hình sự, như vậy trong trường hợp này một vấn đề cần đặt ra là ápdụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưa đủ tuổi thành niên phạmtội như thế nào? Có áp dụng các biện pháp tăng nặng đó như áp dụng với người phạm phạmđã thành niên hay cần áp dụng khác biệt, bởi các đối tượng này dẫu sao khả năng nhận thứcvẫn chưa thực sự đầy đủ, và phần nào chịu ảnh hưởng nhiều vào đời sống văn hoá mới đangdu nhập vào xã hội hiện nay. Từ những vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn trên tôi muốnlựa chọn nghiên cứu đề tài “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người chưathành niên phạm tội” nhằm xem xét, đánh giá về thực trạng áp dụng vấn đề này tại Việt Nam2hiện nay trên cơ sở các quy định của pháp luật hình sự và thực tiễn áp dụng trong quá trìnhgiải quyết các vụ án cụ thể tại một số địa phương, qua đó có thể đưa ra một số bàn luận và cácgiải pháp đóng góp của riêng tôi cho việc thực hiện việc áp dụng các biện pháp tăng nặng nàyđối với người chưa thành niên phạm tội trong thực tiễn hoạt động xét xử cũng như sự pháttriển hoàn thiện, hệ thống hoá hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiHiện nay trong quy định của pháp luật hình sự, tố tụng hình sự và một số các văn bảnpháp luật khác đã quy định, giải thích tương đối rõ ràng về việc áp dụng hình phạt đối với đốitượng phạm tội là người chưa thành niên; xác định và giải thích rõ ràng các tình tiết tăng nặngtrách nhiệm hình sự và vấn đề áp dụng các tình tiết này trong thực tế xét xử. Tuy nhiên chưacó văn bản pháp luật nào quy định, hướng dẫn cụ thể về việc áp dụng các tình tiết này đối vớiđối tượng phạm tội là người chưa thành niên.Các nhà nghiên cứu tư pháp cũng đã đề cập rất nhiều đến các vấn đề này trên sáchbáo, tạp chí (Tạp chí dân chủ và pháp luật, tạp chí luật họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự Người chưa thành niên phạm tộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 276 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 261 0 0
-
26 trang 257 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0