![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
00050003693aTóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.82 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu những vấn đề phát sinh trong thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với một số tội phạm, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị, giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
00050003693aTóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt NamLợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tưcách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hìnhsự trong luật hình sự Việt NamBùi Quang VinhKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự; Mã số: 60 38 01 04Người hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Quốc ToảnNăm bảo vệ: 2014Keywords. Phạm tội; Luật hình sự; Lợi dụng quyền hạn; Lợi dụng chức vụ; Pháp luậtViệt NamContent1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiTội phạm là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm nhất cho xã hội, được chủ thể có đủnăng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách có lỗi, trái với pháp luật hình sự và do đó phảigánh chịu hậu quả pháp lý nghiêm khắc nhất là hình phạt. Tội phạm là hiện tượng xã hội rất đadạng, phức tạp mà sự khác biệt chủ yếu được phân biệt qua tính chất, mức độ nguy hiểm cho xãhội của nó. Tùy theo tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi người ta phân chia tộiphạm thành các nhóm, các tội danh cụ thể và áp dụng các khung hình phạt khác nhau trong cùngmột tội danh, cũng như cá thể hóa hình phạt trong mỗi khung hình phạt đối với từng trường hợpcụ thể.Chúng ta biết rằng mức độ nguy hiểm của tội phạm được quy định bởi nhiều thuộc tính,yếu tố như: tầm quan trọng của mối quan hệ xã hội bị xâm hại, mức độ lỗi, động cơ, mục đích,nhân thân của chủ thể, thủ đoạn phạm tội, thời gian, địa điểm phạm tội, hậu quả thiệt hại xảy ra...Tổng hợp tất cả những yếu tố đó cho phép xác định mức độ nguy hiểm nhất định của tội phạm cụthể, làm cơ sở cho việc quy định tội phạm trong luật, cũng như trong các trường hợp cụ thể là cơsở quyết định trách nhiệm hình sự mà người thực hiện tội phạm phải gánh chịu.Trong số những người thực hiện hành vi phạm tội có một nhóm người có đặc điểm là họđược trao quyền lực nhất định trong các quan hệ xã hội, thể hiện dưới hình thức một chức vụ,quyền hạn nào đó. Nói cách khác họ có ưu thế hơn những người khác trong việc tiếp cận, thựchiện hành vi xâm phạm đến các quan hệ xã hội mà pháp luật hình sự bảo vệ, cũng như có khảnăng cao hơn trong việc che giấu trốn tránh trách nhiệm khi xâm hại các quan hệ xã hội đó.Chính vì vậy trong một số trường hợp nhất định, nếu tội phạm được thực hiện bởi người có chứcvụ, quyền hạn thì bị coi là có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hơn so với ngườibình thường. Đó chính là cơ sở khác quan để Bộ luật hình sự nước ta quy định tình tiết lợi dụngchức vụ, quyền hạn là một tình tiết tăng nặng, đồng thời trong một số tội phạm cụ thể còn lấylàm tình tiết tăng nặng định khung. Việc quy định như vậy một mặt thể hiện quan điểm khoahọc: lấy tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm làm thước đo chủ yếu cho tráchnhiệm hình sự và hình phạt, mặt khác thể hiện chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước ta làNhà nước của dân, do dân, vì dân, cán bộ công chức, tức là những người thường mang mộtchức vụ, quyền hạn nhất định, là công bộc của nhân dân, nếu lợi dụng điều này để phạm tội phảibị coi là nguy hiểm hơn, phải chịu trách nhiệm hình sự cao hơn người bình thường.Trong thực tiễn, các tội phạm xuất hiện tình tiết lợi dụng chức vụ, quyền hạn khôngphải hiếm và thường là những vụ án phức tạp, điều tra khó khăn, áp dụng pháp luật có nhiềuquan điểm khác nhau. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi chúng ta đang tiến hành đổi mớitoàn diện, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với những chuyển biếnrất quan trọng về kinh tế - xã hội, thì nhận thức về tình tiết lợi dụng chức vụ, quyền hạn cũngphải mang những nội dung mới: yếu tố chức vụ quyền hạn được hiểu như thế nào trong hệ thốngcác quan hệ xã hội của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong các mô hình nhưtổ chức đa sở hữu, đơn vị sự nghiệp, đơn vị công ích? Việc làm rõ các vấn đề này có ý nghĩaquan trọng cả về nhận thức lý luận và về thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung,tội phạm có yếu tố lợi dụng chức vụ quyền hạn nói riêng.Những vấn đề nêu trên tuy không mới mẻ nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết toàndiện, thấu đáo. Chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách sâu sắc, đầy đủ và riêngbiệt về việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tính chất là một tình tiết tăng nặngtrong luật hình sự Việt Nam.Chính vì vậy tác giả quyết định chọn đề tài Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tộivới tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam đểnghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ luật học.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiKhoa học pháp lý hình sự trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu,nhiều bài viết của nhiều tác giả có liên quan đến đề tài này như: Tìm hiểu về khái niệm người cóchức vụ và lợi dụng chức vụ để phạm tội - trong luật hình sự Việt Nam của thạc sĩ Phan ThịBích Hiền - Trường Đại học Cảnh sát nhân dân; Vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạmtội của PGS.TS Trần Văn Độ - Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án Quânsự Trung ương; Đề tài khoa học mã số KXBD 02 về đấu tranh chống tham những - những vấnđề lý luận và thực tiễn của Ban Nội chính Trung ương; các tài liệu nghiên cứu chuyên sâu của TS.Nguyễn Mạnh Kháng, TS.Nguyễn Ngọc Chí, GS.TS Đỗ Ngọc Quang, PGS.TS Võ Khánh Vinh…Tuy nhiên điểm chung của các công trình này là nghiên cứ lý luận, thực tiễn vấn đề lợidụng chức, quyền hạn để phạm tội nói chung, đi sâu nghiên cứu các tội phạm về tham nhũng vàchức vụ mà chưa đi sâu nghiên cứu về lý luận và thức tiễn vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạnđể phạm tội với tư cách là tình tiết tăng nặng.Xuất phát từ thực tế này cho thấy việc tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa về lý luận vàthực tiễn vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tư cách là tình tiết tăng nặng nhằmtừng bước nâng cao hiệu quả hoạt động cá thể hóa trách nhiệm hình sự và hoàn thiện quy địnhcủa Bộ luật hình sự là việc làm cần thiết và có ý ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
00050003693aTóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt NamLợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tưcách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hìnhsự trong luật hình sự Việt NamBùi Quang VinhKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự; Mã số: 60 38 01 04Người hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Quốc ToảnNăm bảo vệ: 2014Keywords. Phạm tội; Luật hình sự; Lợi dụng quyền hạn; Lợi dụng chức vụ; Pháp luậtViệt NamContent1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiTội phạm là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm nhất cho xã hội, được chủ thể có đủnăng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách có lỗi, trái với pháp luật hình sự và do đó phảigánh chịu hậu quả pháp lý nghiêm khắc nhất là hình phạt. Tội phạm là hiện tượng xã hội rất đadạng, phức tạp mà sự khác biệt chủ yếu được phân biệt qua tính chất, mức độ nguy hiểm cho xãhội của nó. Tùy theo tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi người ta phân chia tộiphạm thành các nhóm, các tội danh cụ thể và áp dụng các khung hình phạt khác nhau trong cùngmột tội danh, cũng như cá thể hóa hình phạt trong mỗi khung hình phạt đối với từng trường hợpcụ thể.Chúng ta biết rằng mức độ nguy hiểm của tội phạm được quy định bởi nhiều thuộc tính,yếu tố như: tầm quan trọng của mối quan hệ xã hội bị xâm hại, mức độ lỗi, động cơ, mục đích,nhân thân của chủ thể, thủ đoạn phạm tội, thời gian, địa điểm phạm tội, hậu quả thiệt hại xảy ra...Tổng hợp tất cả những yếu tố đó cho phép xác định mức độ nguy hiểm nhất định của tội phạm cụthể, làm cơ sở cho việc quy định tội phạm trong luật, cũng như trong các trường hợp cụ thể là cơsở quyết định trách nhiệm hình sự mà người thực hiện tội phạm phải gánh chịu.Trong số những người thực hiện hành vi phạm tội có một nhóm người có đặc điểm là họđược trao quyền lực nhất định trong các quan hệ xã hội, thể hiện dưới hình thức một chức vụ,quyền hạn nào đó. Nói cách khác họ có ưu thế hơn những người khác trong việc tiếp cận, thựchiện hành vi xâm phạm đến các quan hệ xã hội mà pháp luật hình sự bảo vệ, cũng như có khảnăng cao hơn trong việc che giấu trốn tránh trách nhiệm khi xâm hại các quan hệ xã hội đó.Chính vì vậy trong một số trường hợp nhất định, nếu tội phạm được thực hiện bởi người có chứcvụ, quyền hạn thì bị coi là có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hơn so với ngườibình thường. Đó chính là cơ sở khác quan để Bộ luật hình sự nước ta quy định tình tiết lợi dụngchức vụ, quyền hạn là một tình tiết tăng nặng, đồng thời trong một số tội phạm cụ thể còn lấylàm tình tiết tăng nặng định khung. Việc quy định như vậy một mặt thể hiện quan điểm khoahọc: lấy tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm làm thước đo chủ yếu cho tráchnhiệm hình sự và hình phạt, mặt khác thể hiện chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước ta làNhà nước của dân, do dân, vì dân, cán bộ công chức, tức là những người thường mang mộtchức vụ, quyền hạn nhất định, là công bộc của nhân dân, nếu lợi dụng điều này để phạm tội phảibị coi là nguy hiểm hơn, phải chịu trách nhiệm hình sự cao hơn người bình thường.Trong thực tiễn, các tội phạm xuất hiện tình tiết lợi dụng chức vụ, quyền hạn khôngphải hiếm và thường là những vụ án phức tạp, điều tra khó khăn, áp dụng pháp luật có nhiềuquan điểm khác nhau. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi chúng ta đang tiến hành đổi mớitoàn diện, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với những chuyển biếnrất quan trọng về kinh tế - xã hội, thì nhận thức về tình tiết lợi dụng chức vụ, quyền hạn cũngphải mang những nội dung mới: yếu tố chức vụ quyền hạn được hiểu như thế nào trong hệ thốngcác quan hệ xã hội của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong các mô hình nhưtổ chức đa sở hữu, đơn vị sự nghiệp, đơn vị công ích? Việc làm rõ các vấn đề này có ý nghĩaquan trọng cả về nhận thức lý luận và về thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung,tội phạm có yếu tố lợi dụng chức vụ quyền hạn nói riêng.Những vấn đề nêu trên tuy không mới mẻ nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết toàndiện, thấu đáo. Chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách sâu sắc, đầy đủ và riêngbiệt về việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tính chất là một tình tiết tăng nặngtrong luật hình sự Việt Nam.Chính vì vậy tác giả quyết định chọn đề tài Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tộivới tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam đểnghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ luật học.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiKhoa học pháp lý hình sự trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu,nhiều bài viết của nhiều tác giả có liên quan đến đề tài này như: Tìm hiểu về khái niệm người cóchức vụ và lợi dụng chức vụ để phạm tội - trong luật hình sự Việt Nam của thạc sĩ Phan ThịBích Hiền - Trường Đại học Cảnh sát nhân dân; Vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạmtội của PGS.TS Trần Văn Độ - Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án Quânsự Trung ương; Đề tài khoa học mã số KXBD 02 về đấu tranh chống tham những - những vấnđề lý luận và thực tiễn của Ban Nội chính Trung ương; các tài liệu nghiên cứu chuyên sâu của TS.Nguyễn Mạnh Kháng, TS.Nguyễn Ngọc Chí, GS.TS Đỗ Ngọc Quang, PGS.TS Võ Khánh Vinh…Tuy nhiên điểm chung của các công trình này là nghiên cứ lý luận, thực tiễn vấn đề lợidụng chức, quyền hạn để phạm tội nói chung, đi sâu nghiên cứu các tội phạm về tham nhũng vàchức vụ mà chưa đi sâu nghiên cứu về lý luận và thức tiễn vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạnđể phạm tội với tư cách là tình tiết tăng nặng.Xuất phát từ thực tế này cho thấy việc tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa về lý luận vàthực tiễn vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tư cách là tình tiết tăng nặng nhằmtừng bước nâng cao hiệu quả hoạt động cá thể hóa trách nhiệm hình sự và hoàn thiện quy địnhcủa Bộ luật hình sự là việc làm cần thiết và có ý ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống Pháp luật Việt Nam Lợi dụng quyền hạn Lợi dụng chức vụTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 518 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 345 0 0
-
97 trang 330 0 0
-
155 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
26 trang 280 0 0
-
64 trang 279 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 235 0 0