§1 2. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ HỌC
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.12 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nêu được định nghĩa dao động điều hòa. Nhận biết được dao động điều hòa dựa trên đồ thị dao động vàphương trình dao động. Nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình dao động(biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, pha).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§1 2. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ HỌC §1 2. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ HỌCI MỤC TIÊU Nêu được định nghĩa dao động điều hòa. Nhận biết được dao động điều hòa dựa trên đồ thị dao động vàphương trình dao động. Nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình dao động(biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, pha). Vẽ được đồ thị dao động, đồ thị của hai dao động lệch pha trên cùngmột trục tọa độ.II CHUẨN BỊGiáo viên Một con lắc đơn có giá đỡ. Một đồng hồ đếm giây. Một thanh chắn thẳng đứng. Một bộ thiết bị ghi đồ thị dao động của con lắc đơn, như ở hình 1.2 SGK.III GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. HS tự làm thí nghiệm để nhận biết một số đặc tính của chuyển động của con lắc đơn. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm để nhận biết tính tuần hoàn của con lắc đơn. Đánh dấu vị trí xa nhất của quả cầu để xem sau 10 dao động thì khoảngcách đến vị trí cân bằng có thay đổi không. Dùng đồng hồ đeo tay để đếm thời gian của 10, 20, 30 dao động rồi tínhthời gian trung bình thực hiện một dao động xem có thay đổi không.Từ kết quả TN đưa ra khái niệm dao động tuần hoàn.2. Khảo sát quy luật biến thiên của li độ theo thời gian của con lắc đơn. Đưa ra định nghĩa dao động điều hòa.a) GV biểu diễn TN ghi đồ thị dao động của con lắc đơn như ở Hình 1.2SGK. Phân tích ý nghĩa của đồ thì dao động là cho biết sự biến thiên của li độ xtheo thời gian t. Đồ thị có dạng hình sin như dạng đường biểu diễn của hàm số sin haycôsin.x = Acos(t + ) (1)b) GV nêu ra định nghĩa dao động điều hòa. Dao động có li độ x là một hàmsố côsin của thời gian t, biểu diễn bằng công thức (1).c) GV thông báo phương trình (1) gọi là phương trình của dao động điềuhòa, cho phép ta xác định được vị trí của vật theo thời gian.3. Tìm hiểu ý nghĩa các đại lượng có mặt trong phương trình dao động, gọi là các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà.GV hướng dẫn HS phân tích phương trình (1) để làm rõ ý nghĩa của các đạilượng đặc trưng cho dao động điều hòa. Trước hết cần thông báo rằng trongphương trình (1) các đại lượng A, , đều là các hằng số ứng với mỗi daođộng, biểu thị những đặc trưng riêng của dao động đó.a) Biên độ dao động : A là giá trị cực đại của li độ x khi t biến thiên, gọi làbiên độ dao động, ứng với hai vị trí của vật dao động ở xa vị trí cân bằngnhất (x = A và x = A). Đây cũng là vị trí ban đầu mà ta đặt vật trước khi thảcho vật dao động.b) Pha của dao động : Đây là một đại lượng hơi phức tạp, khó hiểu đối vớiHS vì lúc đầu nó chỉ mang một ý nghĩa toán học. Trong phương trình x =Acos(t + ) gọi là pha của dao động. Sau đó mới nói rõ nếu biết (t + )thì xác định được x, nghĩa là xác định được vị trí của dao động. Bởi vậy, cóthể nói pha của dao động cho phép ta xác định được vị trí của dao động. Tuynhiên muốn xác định được pha của dao động còn phải biết , t. Khi t = 0 thìpha có giá trị là , gọi là pha ban đầu.c) Chu kì và tần số : Hai đại lượng này chưa có mặt trực tiếp trong phươngtrình dao động (1). Cần phải thực hiện một số phép biến đổi toán học để làmxuất hiện hai đại lượng này. Vì hàm số côsin là một hàm điều hòa nên khi pha (t + ) tăng lên mộtgiá trị 2 thì x lại có giá trị như cũx = Acos(t + ) = Acos(t + + 2) (2) 2 = Acos t (3) 2So sánh (2) và (3) ta thấy khi thời gian t tăng lên một lượng T = thì x có giá trị như cũ, chuyển động lặp lại như cũ. Nói cách khác, T là khoảng thờigian ngắn nhất giữa hai lần vật đi qua cùng một vị trí về cùng một phía vàgọi là một chu kì dao động.Như vậy, phương trình dao động (1) có thể viết dưới dạng tương đương : 2x = Acos t (4) T Khái niệm tần số của dao động được định nghĩa tương tự như tần số củachuyển động tròn đều. Đó là số dao động thực hiện được trong 1s. Dễ dàng 1 . Suy ra một dạng tương đương nữa của phương trình dao độngsuy ra f = Tlàx = Acos(2ft + ) (6)Ngoài khái niệm tần số theo ý nghĩa thông thường trên còn có một đại lượngnữa gọi là “tần số góc”. Đối với chuyển động dao động trên một đườngthẳng thì không có một góc cụ thể nào cho nên tần số góc chỉ có ý nghĩatoán học. Trong phương trình x = Acos(t + ) thì pha (t + ) có ý nghĩa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§1 2. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ HỌC §1 2. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ HỌCI MỤC TIÊU Nêu được định nghĩa dao động điều hòa. Nhận biết được dao động điều hòa dựa trên đồ thị dao động vàphương trình dao động. Nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình dao động(biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, pha). Vẽ được đồ thị dao động, đồ thị của hai dao động lệch pha trên cùngmột trục tọa độ.II CHUẨN BỊGiáo viên Một con lắc đơn có giá đỡ. Một đồng hồ đếm giây. Một thanh chắn thẳng đứng. Một bộ thiết bị ghi đồ thị dao động của con lắc đơn, như ở hình 1.2 SGK.III GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. HS tự làm thí nghiệm để nhận biết một số đặc tính của chuyển động của con lắc đơn. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm để nhận biết tính tuần hoàn của con lắc đơn. Đánh dấu vị trí xa nhất của quả cầu để xem sau 10 dao động thì khoảngcách đến vị trí cân bằng có thay đổi không. Dùng đồng hồ đeo tay để đếm thời gian của 10, 20, 30 dao động rồi tínhthời gian trung bình thực hiện một dao động xem có thay đổi không.Từ kết quả TN đưa ra khái niệm dao động tuần hoàn.2. Khảo sát quy luật biến thiên của li độ theo thời gian của con lắc đơn. Đưa ra định nghĩa dao động điều hòa.a) GV biểu diễn TN ghi đồ thị dao động của con lắc đơn như ở Hình 1.2SGK. Phân tích ý nghĩa của đồ thì dao động là cho biết sự biến thiên của li độ xtheo thời gian t. Đồ thị có dạng hình sin như dạng đường biểu diễn của hàm số sin haycôsin.x = Acos(t + ) (1)b) GV nêu ra định nghĩa dao động điều hòa. Dao động có li độ x là một hàmsố côsin của thời gian t, biểu diễn bằng công thức (1).c) GV thông báo phương trình (1) gọi là phương trình của dao động điềuhòa, cho phép ta xác định được vị trí của vật theo thời gian.3. Tìm hiểu ý nghĩa các đại lượng có mặt trong phương trình dao động, gọi là các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà.GV hướng dẫn HS phân tích phương trình (1) để làm rõ ý nghĩa của các đạilượng đặc trưng cho dao động điều hòa. Trước hết cần thông báo rằng trongphương trình (1) các đại lượng A, , đều là các hằng số ứng với mỗi daođộng, biểu thị những đặc trưng riêng của dao động đó.a) Biên độ dao động : A là giá trị cực đại của li độ x khi t biến thiên, gọi làbiên độ dao động, ứng với hai vị trí của vật dao động ở xa vị trí cân bằngnhất (x = A và x = A). Đây cũng là vị trí ban đầu mà ta đặt vật trước khi thảcho vật dao động.b) Pha của dao động : Đây là một đại lượng hơi phức tạp, khó hiểu đối vớiHS vì lúc đầu nó chỉ mang một ý nghĩa toán học. Trong phương trình x =Acos(t + ) gọi là pha của dao động. Sau đó mới nói rõ nếu biết (t + )thì xác định được x, nghĩa là xác định được vị trí của dao động. Bởi vậy, cóthể nói pha của dao động cho phép ta xác định được vị trí của dao động. Tuynhiên muốn xác định được pha của dao động còn phải biết , t. Khi t = 0 thìpha có giá trị là , gọi là pha ban đầu.c) Chu kì và tần số : Hai đại lượng này chưa có mặt trực tiếp trong phươngtrình dao động (1). Cần phải thực hiện một số phép biến đổi toán học để làmxuất hiện hai đại lượng này. Vì hàm số côsin là một hàm điều hòa nên khi pha (t + ) tăng lên mộtgiá trị 2 thì x lại có giá trị như cũx = Acos(t + ) = Acos(t + + 2) (2) 2 = Acos t (3) 2So sánh (2) và (3) ta thấy khi thời gian t tăng lên một lượng T = thì x có giá trị như cũ, chuyển động lặp lại như cũ. Nói cách khác, T là khoảng thờigian ngắn nhất giữa hai lần vật đi qua cùng một vị trí về cùng một phía vàgọi là một chu kì dao động.Như vậy, phương trình dao động (1) có thể viết dưới dạng tương đương : 2x = Acos t (4) T Khái niệm tần số của dao động được định nghĩa tương tự như tần số củachuyển động tròn đều. Đó là số dao động thực hiện được trong 1s. Dễ dàng 1 . Suy ra một dạng tương đương nữa của phương trình dao độngsuy ra f = Tlàx = Acos(2ft + ) (6)Ngoài khái niệm tần số theo ý nghĩa thông thường trên còn có một đại lượngnữa gọi là “tần số góc”. Đối với chuyển động dao động trên một đườngthẳng thì không có một góc cụ thể nào cho nên tần số góc chỉ có ý nghĩatoán học. Trong phương trình x = Acos(t + ) thì pha (t + ) có ý nghĩa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 125 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 52 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 41 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 39 0 0