1 Đề án ‘'Đối xứng hoá lưới điện phân phối' Chương 1 TỔNG QUAN
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 703.85 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1Đề án ‘’Đối xứng hoá lưới điện phân phối’’Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ KHÔNG ĐỐI XỨNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1. Khái quát.& & & & Một hệ thống m véc tơ phẳng hay số phức F1 , F2 ....Fi ....Fm được gọi là đốixứng nếu thoả mãn các điều kiện sau:& Về module: Fi = Const ;& 2π Về góc pha: argument Fi = i ; m(1.1) (1.2)Khi đó& ∑Fi =1mi= 0 , và góc lệch pha giữa hai véc tơ liên tiếp:ϕi =2π 2π 2π (i + 1) − i= = const . m m mNếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
1 Đề án ‘’Đối xứng hoá lưới điện phân phối’’ Chương 1 TỔNG QUAN 1 Đề án ‘’Đối xứng hoá lưới điện phân phối’’ Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ KHÔNG ĐỐI XỨNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN1.1. Khái quát. & & & & Một hệ thống m véc tơ phẳng hay số phức F1 , F2 ....Fi ....Fm được gọi là đốixứng nếu thoả mãn các điều kiện sau: & Về module: Fi = Const ; (1.1) & 2π Về góc pha: argument Fi = i ; (1.2) m m Khi đó ∑F & i =1 i = 0 , và góc lệch pha giữa hai véc tơ liên tiếp: 2π 2π 2π ϕi = (i + 1) − i= = const . m m m Nếu không thoả mãn (1.1) ta nói hệ thống không đối xứng về module vànếu không thoả mãn (1.2) thì hệ thống không đối xứng về pha. Trong thực tếthường gặp trường hợp hệ thống điện mất đối xứng cả module và về góc pha. & & & Trong hệ thống điện ba pha các véc tơ hay phức số F1 , F2 , F3 có thể là hệ & & &điện áp hay dòng điện của ba pha A, B, C và thường ký hiệu là FA , FB , FC . & & & 2π Nếu như FA = FB = FC và góc lệch pha liên tiếp giữa chúng bằng ta 3nói hệ thống là đối xứng. & & & & & Nếu lấy FA làm gốc thì có thể viết: FB = a 2 FA và FC = aFA 1 3 Ở đây: a = ej120 = - +j ; 2 2 2 1 3 a2 = ej240 = - −j 2 2 & & & Và như vậy khi một hệ thống đối xứng thì cân bằng vì FA + FB + FC = 0 Trong hệ thống điện ba pha thường gặp sự không đối xứng về cả modulevà về góc pha.1.2. Nguyên nhân gây mất đối xứng trong hệ thống điện. Sự xuất hiện không đối xứng trong hệ thống điện do nhiều nguyên nhânkhác nhau như: - Do phụ tải: phụ tải một pha là phụ tải không đối xứng điển hình nhất, thí dụ như lò điện, máy hàn, phụ tải vận tải điện, các thiết bị chiếu sáng và các phụ tải ánh sáng sinh hoạt... Các lò hồ quang ba pha nói chung là phụ tải ba pha không đối xứng vì hồ quang trong ba pha thường không đồng đều. Sự phân chia phụ tải một pha không đồng đều cho các pha trên lưới cũng là nguyên nhân gây mất đối xứng. - Do bản thân các phần tử ba pha được hoàn thành không đối xứng hoàn toàn như đường dây tải điện ba pha đặt đồng phẳng hay trên đỉnh của các tam giác không đều mà không hoán vị. - Do áp dụng một số chế độ làm việc đặc biệt như các đường dây “2 pha - đất”, “pha - đường ray” chế độ không toàn pha, tức là chế độ đường dây 3 pha chỉ truyền tải điện trên 1 hoặc 2 pha. - Do sự cố ngắn mạch không đối xứng: Ngắn mạch một pha với đất, hai pha với đất hay hai pha với nhau, đứt dây kèm theo ngắn mạch. Với những chế độ không đối xứng gây ra bởi ba nguyên nhân đầu gọi làkhông đối xứng lâu dài, gây ra bởi nguyên nhân sau cùng gọi là không đốixứng ngắn hạn và chỉ tồn tại trong một vài giây.1.3. Ảnh hưởng của chế độ không đối xứng đến hệ thống điện. 3 Các thiết bị điện trong hệ thống điện được chế tạo để làm việc trong chếđộ đối xứng tức là áp dòng ba pha trên chúng phải tương ứng bằng nhau vềmodule, còn góc lệch pha liên tiếp bằng 120o. Nếu như làm việc với hệ áp vàdòng điện mất đối xứng, trong quá trình vận hành sẽ gây nên những tác hạiđối với các thiết bị điện.1.3.1. Đối với máy phát điện đồng bộ ba pha. Để đánh giá cụ thể tác hại của chế độ không đối xứng đối với máy phátđiện ba pha thường dùng phương pháp thành phần đối xứng. Hiện nay đại bộ phận các máy phát điện đồng bộ làm việc với lưới cótrung tính cách điện. Do đó trong chế độ không đối xứng, trong máy phát điệnkhông tồn tại thành phần dòng thứ tự không. Hệ dòng thứ tự thuận sinh ra từ trường quay đồng bộ với rotor nênkhông quét qua rotor và tác dụng của nó giống như lúc máy phát điện có phụtải đối xứng bình thường (trong rotor không có dòn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
1 Đề án ‘’Đối xứng hoá lưới điện phân phối’’ Chương 1 TỔNG QUAN 1 Đề án ‘’Đối xứng hoá lưới điện phân phối’’ Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ KHÔNG ĐỐI XỨNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN1.1. Khái quát. & & & & Một hệ thống m véc tơ phẳng hay số phức F1 , F2 ....Fi ....Fm được gọi là đốixứng nếu thoả mãn các điều kiện sau: & Về module: Fi = Const ; (1.1) & 2π Về góc pha: argument Fi = i ; (1.2) m m Khi đó ∑F & i =1 i = 0 , và góc lệch pha giữa hai véc tơ liên tiếp: 2π 2π 2π ϕi = (i + 1) − i= = const . m m m Nếu không thoả mãn (1.1) ta nói hệ thống không đối xứng về module vànếu không thoả mãn (1.2) thì hệ thống không đối xứng về pha. Trong thực tếthường gặp trường hợp hệ thống điện mất đối xứng cả module và về góc pha. & & & Trong hệ thống điện ba pha các véc tơ hay phức số F1 , F2 , F3 có thể là hệ & & &điện áp hay dòng điện của ba pha A, B, C và thường ký hiệu là FA , FB , FC . & & & 2π Nếu như FA = FB = FC và góc lệch pha liên tiếp giữa chúng bằng ta 3nói hệ thống là đối xứng. & & & & & Nếu lấy FA làm gốc thì có thể viết: FB = a 2 FA và FC = aFA 1 3 Ở đây: a = ej120 = - +j ; 2 2 2 1 3 a2 = ej240 = - −j 2 2 & & & Và như vậy khi một hệ thống đối xứng thì cân bằng vì FA + FB + FC = 0 Trong hệ thống điện ba pha thường gặp sự không đối xứng về cả modulevà về góc pha.1.2. Nguyên nhân gây mất đối xứng trong hệ thống điện. Sự xuất hiện không đối xứng trong hệ thống điện do nhiều nguyên nhânkhác nhau như: - Do phụ tải: phụ tải một pha là phụ tải không đối xứng điển hình nhất, thí dụ như lò điện, máy hàn, phụ tải vận tải điện, các thiết bị chiếu sáng và các phụ tải ánh sáng sinh hoạt... Các lò hồ quang ba pha nói chung là phụ tải ba pha không đối xứng vì hồ quang trong ba pha thường không đồng đều. Sự phân chia phụ tải một pha không đồng đều cho các pha trên lưới cũng là nguyên nhân gây mất đối xứng. - Do bản thân các phần tử ba pha được hoàn thành không đối xứng hoàn toàn như đường dây tải điện ba pha đặt đồng phẳng hay trên đỉnh của các tam giác không đều mà không hoán vị. - Do áp dụng một số chế độ làm việc đặc biệt như các đường dây “2 pha - đất”, “pha - đường ray” chế độ không toàn pha, tức là chế độ đường dây 3 pha chỉ truyền tải điện trên 1 hoặc 2 pha. - Do sự cố ngắn mạch không đối xứng: Ngắn mạch một pha với đất, hai pha với đất hay hai pha với nhau, đứt dây kèm theo ngắn mạch. Với những chế độ không đối xứng gây ra bởi ba nguyên nhân đầu gọi làkhông đối xứng lâu dài, gây ra bởi nguyên nhân sau cùng gọi là không đốixứng ngắn hạn và chỉ tồn tại trong một vài giây.1.3. Ảnh hưởng của chế độ không đối xứng đến hệ thống điện. 3 Các thiết bị điện trong hệ thống điện được chế tạo để làm việc trong chếđộ đối xứng tức là áp dòng ba pha trên chúng phải tương ứng bằng nhau vềmodule, còn góc lệch pha liên tiếp bằng 120o. Nếu như làm việc với hệ áp vàdòng điện mất đối xứng, trong quá trình vận hành sẽ gây nên những tác hạiđối với các thiết bị điện.1.3.1. Đối với máy phát điện đồng bộ ba pha. Để đánh giá cụ thể tác hại của chế độ không đối xứng đối với máy phátđiện ba pha thường dùng phương pháp thành phần đối xứng. Hiện nay đại bộ phận các máy phát điện đồng bộ làm việc với lưới cótrung tính cách điện. Do đó trong chế độ không đối xứng, trong máy phát điệnkhông tồn tại thành phần dòng thứ tự không. Hệ dòng thứ tự thuận sinh ra từ trường quay đồng bộ với rotor nênkhông quét qua rotor và tác dụng của nó giống như lúc máy phát điện có phụtải đối xứng bình thường (trong rotor không có dòn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự động hóa Năng lượng Cơ khí chế tạo máy Điện – điện tử Kiến trúc xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 255 0 0 -
33 trang 227 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 207 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 205 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 170 0 0 -
59 trang 164 0 0
-
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 161 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 159 0 0 -
9 trang 157 0 0
-
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 157 0 0 -
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN
12 trang 155 1 0 -
159 trang 150 0 0
-
137 trang 147 0 0
-
25 trang 146 0 0
-
80 trang 137 0 0
-
56 trang 133 0 0
-
Giới thiệu một số phương pháp xác định suất thu lợi kinh tế - xã hội trong phân tích dự án đầu tư
3 trang 131 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và phát triển hệ thống năng lượng điện mặt trời
142 trang 127 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Robot di chuyển theo dấu tường
62 trang 124 0 0