10 cách loại bỏ biến chứng đái tháo đường
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.36 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh mạn tính có khả năng gây tàn phế và tử vong rất lớn. Để phòng ngừa hoặc giảm nhẹ đến mức thấp nhất các biến chứng của bệnh, bạn có thể áp dụng 10 cách dưới đây:1. Kiểm tra sức khỏe tổng quát hàng nămNgoài việc kiểm tra đường máu đều đặn, người bị ĐTĐ nên tiến hành khám sức khỏe tổng quát hàng năm để các thầy thuốc phát hiện sớm, ngăn chận và điều trị kịp thời các biến chứng ở mắt, ở thận và ở tim. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 cách loại bỏ biến chứng đái tháo đường 10 cách loại bỏ biến chứng đái tháo đường Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh mạn tính có khả năng gây tàn phếvà tử vong rất lớn. Để phòng ngừa hoặc giảm nhẹ đến mức thấp nhất các biếnchứng của bệnh, bạn có thể áp dụng 10 cách dưới đây: 1. Kiểm tra sức khỏe tổng quát hàng năm Ngoài việc kiểm tra đường máu đều đặn, người bị ĐTĐ nên tiến hành khámsức khỏe tổng quát hàng năm để các thầy thuốc phát hiện sớm, ngăn chận và điềutrị kịp thời các biến chứng ở mắt, ở thận và ở tim. 2.Khám mắt định kỳ mắt hàng năm Việc khám mắt định kỳ hàng năm sẽ giúp phát hiện sớm và điều trị hiệuquả các biến chứng về mắt của bệnh ĐTĐ. Đặc biệt, nếu người bị ĐTĐ không cóđiều kiện để kiểm soát thường xuyên đường máu, cholesterol trong máu, huyết ápvà việc phát hiện các biến chứng ở thận thì nên đến khám bác sĩ chuyên khoa mắtnhiều lần trong năm. 3. Khám nha khoa 2 lần trong một năm Đường máu tăng cao sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể khiến người bịĐTĐ dễ bị các bệnh nhiễm khuẩn. Vì miệng có chứa rất nhiều vi khuẩn nên lợirăng rất dễ bị nhiễm khuẩn. Do đó, người bị ĐTĐ nên kiểm tra răng miệng ít nhấthai lần mỗi năm. 4. Tiêm phòng vắc-xin Thực hiện tiêm chủng sẽ giúp người bị ĐTĐ phòng tránh được những biếnchứng nghiêm trọng:: * Chủng ngừa cúm hàng năm: Người bị ĐTĐ dễ bị cúm hơn người khôngbị ĐTĐ và dễ phát triển các biến chứng của bệnh sau đợt cúm. Một mũi tiêmchủng ngừa cúm hằng năm sẽ giúp người bị ĐTĐ phòng tránh được bệnh cúm vàcác biến chứng của ĐTĐ, kể cả biến chứng toan chuyển hóa ceton và hội chứngtăng áp lực thẩm thấu. * Chủng ngừa vắc-xin viêm phổi: Người bị ĐTĐ nên được tiêm vắc-xinphòng viêm phổi. Nếu người bệnh trên 65 tuổi hoặc đã bị các biến chứng thận, timthì nên tiêm phòng lọai vắc-xin viêm phổi có hiệu quả kéo dài 5 năm. * Tiêm phòng uốn ván và viêm gan siêu vi B: Nên hỏi ý kiến của thầythuốc trước khi tiêm. 5. Chăm sóc đôi bàn chân: ĐTĐ rất nguy hiểm cho đôi bàn chân vì: ĐTĐ làm tổn thương hệ thống thần kinh ở bàn chân, làm giảm cảm giácđau ở chân. Do đó, người ĐTĐ có thể bị tổn thương bàn chân mà không hề haybiết. ĐTĐ làm hẹp hoặc làm tắc nghẽn các mạch máu ở bàn chân, làm giảmdòng máu đến nuôi chân, khiến cho các vết thương nhỏ ở bàn chân khó lành và cóthể phát triển thành các vết thương lớn, nhiễm khuẩn nặng. 6. Không hút thuốc lá: Người bị ĐTĐ hút thuốc lá dễ bị tử vong vì bệnh tim mạch, đột quỵ hoặcnhững bệnh lý khác do:: Hút thuốc lá làm hẹp các mạch máu, làm giảm tưới máu đến chân, làm cácvết thương khó lành và khó liền sẹo, làm gia tăng nguy cơ bị các cơn đau tim, độtquỵ. Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ dễ bị các biến chứng về thận, thần kinh. Hút thuốc lá làm giảm sức đề kháng của cơ thể, khiến cho người bệnh dễ bịcảm lạnh, dễ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp. 7. Uống Aspirine hàng ngày Theo Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ, các bệnh nhân bị ĐTĐ nên dùng Aspirinehàng ngày để giảm nguy cơ cơn đau tim. Tuy nhiên, bạn nên trao đổi với thầythuốc của mình để biết rõ liều lượng cần dùng và chắc chắn rằng Aspirine an toàncho sức khỏe của bạn. 8. Kiểm soát huyết áp Huyết áp tăng cao cũng làm tổn thương các mạch máu. Sự kết hợp ĐTĐvới tăng huyết áp sẽ dễ gây nên cơn đau tim, đột quỵ đe dọa tính mạng của ngườibệnh. Với người bị ĐTĐ có tăng huyết áp, Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ khuyến cáo nêndùng thuốc hạ huyết áp để duy trì mức dưới 130/80 mmHg, đồng thời kết hợp vớichế độ ăn cân bằng, ít muối, hạn chế rượu bia và vận động đều đặn. 9. Kiểm soát đường huyết Kiểm soát đường huyết chặt chẽ là việc làm quan trọng nhất để ngăn ngừacác biến chứng nghiêm trọng của ĐTĐ, giúp người bệnh sống khỏe mạnh. 10. Giảm stress Stress có thể tăng sản xuất một số các hóc mon làm ngăn chặn tác dụng củainsulin khiến đường huyết tăng cao, giảm sút hiệu quả điều trị. Nếu bị stress nặng,bạn sẽ không có thời gian để chăm sóc và kiểm soát bệnh lý ĐTĐ của mình vìkhông thể ăn uống tốt, không kiểm soát được đường máu, không vận động đềuđặn, không uống thuốc đúng liều. Ngoài ra, nếu bị stress kéo dài sẽ dễ dàng dẫnđến trầm cảm. Do đó, người bị ĐTĐ cần kiểm soát tốt cảm xúc của mình, hạn chếcăng thẳng về tinh thần, giữ cho tâm hồn luôn được thư thái. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 cách loại bỏ biến chứng đái tháo đường 10 cách loại bỏ biến chứng đái tháo đường Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh mạn tính có khả năng gây tàn phếvà tử vong rất lớn. Để phòng ngừa hoặc giảm nhẹ đến mức thấp nhất các biếnchứng của bệnh, bạn có thể áp dụng 10 cách dưới đây: 1. Kiểm tra sức khỏe tổng quát hàng năm Ngoài việc kiểm tra đường máu đều đặn, người bị ĐTĐ nên tiến hành khámsức khỏe tổng quát hàng năm để các thầy thuốc phát hiện sớm, ngăn chận và điềutrị kịp thời các biến chứng ở mắt, ở thận và ở tim. 2.Khám mắt định kỳ mắt hàng năm Việc khám mắt định kỳ hàng năm sẽ giúp phát hiện sớm và điều trị hiệuquả các biến chứng về mắt của bệnh ĐTĐ. Đặc biệt, nếu người bị ĐTĐ không cóđiều kiện để kiểm soát thường xuyên đường máu, cholesterol trong máu, huyết ápvà việc phát hiện các biến chứng ở thận thì nên đến khám bác sĩ chuyên khoa mắtnhiều lần trong năm. 3. Khám nha khoa 2 lần trong một năm Đường máu tăng cao sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể khiến người bịĐTĐ dễ bị các bệnh nhiễm khuẩn. Vì miệng có chứa rất nhiều vi khuẩn nên lợirăng rất dễ bị nhiễm khuẩn. Do đó, người bị ĐTĐ nên kiểm tra răng miệng ít nhấthai lần mỗi năm. 4. Tiêm phòng vắc-xin Thực hiện tiêm chủng sẽ giúp người bị ĐTĐ phòng tránh được những biếnchứng nghiêm trọng:: * Chủng ngừa cúm hàng năm: Người bị ĐTĐ dễ bị cúm hơn người khôngbị ĐTĐ và dễ phát triển các biến chứng của bệnh sau đợt cúm. Một mũi tiêmchủng ngừa cúm hằng năm sẽ giúp người bị ĐTĐ phòng tránh được bệnh cúm vàcác biến chứng của ĐTĐ, kể cả biến chứng toan chuyển hóa ceton và hội chứngtăng áp lực thẩm thấu. * Chủng ngừa vắc-xin viêm phổi: Người bị ĐTĐ nên được tiêm vắc-xinphòng viêm phổi. Nếu người bệnh trên 65 tuổi hoặc đã bị các biến chứng thận, timthì nên tiêm phòng lọai vắc-xin viêm phổi có hiệu quả kéo dài 5 năm. * Tiêm phòng uốn ván và viêm gan siêu vi B: Nên hỏi ý kiến của thầythuốc trước khi tiêm. 5. Chăm sóc đôi bàn chân: ĐTĐ rất nguy hiểm cho đôi bàn chân vì: ĐTĐ làm tổn thương hệ thống thần kinh ở bàn chân, làm giảm cảm giácđau ở chân. Do đó, người ĐTĐ có thể bị tổn thương bàn chân mà không hề haybiết. ĐTĐ làm hẹp hoặc làm tắc nghẽn các mạch máu ở bàn chân, làm giảmdòng máu đến nuôi chân, khiến cho các vết thương nhỏ ở bàn chân khó lành và cóthể phát triển thành các vết thương lớn, nhiễm khuẩn nặng. 6. Không hút thuốc lá: Người bị ĐTĐ hút thuốc lá dễ bị tử vong vì bệnh tim mạch, đột quỵ hoặcnhững bệnh lý khác do:: Hút thuốc lá làm hẹp các mạch máu, làm giảm tưới máu đến chân, làm cácvết thương khó lành và khó liền sẹo, làm gia tăng nguy cơ bị các cơn đau tim, độtquỵ. Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ dễ bị các biến chứng về thận, thần kinh. Hút thuốc lá làm giảm sức đề kháng của cơ thể, khiến cho người bệnh dễ bịcảm lạnh, dễ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp. 7. Uống Aspirine hàng ngày Theo Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ, các bệnh nhân bị ĐTĐ nên dùng Aspirinehàng ngày để giảm nguy cơ cơn đau tim. Tuy nhiên, bạn nên trao đổi với thầythuốc của mình để biết rõ liều lượng cần dùng và chắc chắn rằng Aspirine an toàncho sức khỏe của bạn. 8. Kiểm soát huyết áp Huyết áp tăng cao cũng làm tổn thương các mạch máu. Sự kết hợp ĐTĐvới tăng huyết áp sẽ dễ gây nên cơn đau tim, đột quỵ đe dọa tính mạng của ngườibệnh. Với người bị ĐTĐ có tăng huyết áp, Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ khuyến cáo nêndùng thuốc hạ huyết áp để duy trì mức dưới 130/80 mmHg, đồng thời kết hợp vớichế độ ăn cân bằng, ít muối, hạn chế rượu bia và vận động đều đặn. 9. Kiểm soát đường huyết Kiểm soát đường huyết chặt chẽ là việc làm quan trọng nhất để ngăn ngừacác biến chứng nghiêm trọng của ĐTĐ, giúp người bệnh sống khỏe mạnh. 10. Giảm stress Stress có thể tăng sản xuất một số các hóc mon làm ngăn chặn tác dụng củainsulin khiến đường huyết tăng cao, giảm sút hiệu quả điều trị. Nếu bị stress nặng,bạn sẽ không có thời gian để chăm sóc và kiểm soát bệnh lý ĐTĐ của mình vìkhông thể ăn uống tốt, không kiểm soát được đường máu, không vận động đềuđặn, không uống thuốc đúng liều. Ngoài ra, nếu bị stress kéo dài sẽ dễ dàng dẫnđến trầm cảm. Do đó, người bị ĐTĐ cần kiểm soát tốt cảm xúc của mình, hạn chếcăng thẳng về tinh thần, giữ cho tâm hồn luôn được thư thái. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội tiết bệnh đái tháo đường cách điều trị bệnh tiểu đường thông tin bệnh đái tháo đường cách loại biến chứng tiểu đườngTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 100 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 96 0 0 -
49 trang 88 0 0
-
73 trang 70 0 0
-
10 trang 52 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 38 0 0 -
10 quy tắc vàng cho ăn, uống với người Đái tháo đường
7 trang 37 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 34 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 33 0 0