Danh mục

Kiến thức, thực hành tiêm và bảo quản insuline trên người bệnh đái tháo đường tại Khoa Nội tiết Bệnh viện Chợ Rẫy

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 528.92 KB      Lượt xem: 50      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Kiến thức, thực hành tiêm và bảo quản insuline trên người bệnh đái tháo đường tại Khoa Nội tiết Bệnh viện Chợ Rẫy" mô tả tỷ lệ người bệnh có kiến thức, thực hành tiêm và bảo quản insuline trước và sau khi tư vấn giáo dục sức khỏe ở bệnh nhân đái tháo đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thực hành tiêm và bảo quản insuline trên người bệnh đái tháo đường tại Khoa Nội tiết Bệnh viện Chợ RẫyTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 29 - 5/2024: 61-70 61DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.29.2024.608Kiến thức, thực hành tiêm và bảo quản insuline trênngười bệnh đái tháo đường tại Khoa Nội tiết Bệnhviện Chợ Rẫy Nguyễn Kiều Trọng Phú1,*, Lâm Văn Hoàng1, Lâm Huỳnh Kim Ngân1, 2 2 Phạm Văn Hậu và Trương Cao Trí 1 Bệnh viện Chợ Rẫy 2 Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngTÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Mô tả tỷ lệ người bệnh có kiến thức, thực hành tiêm và bảo quản insuline trước và saukhi tư vấn giáo dục sức khỏe ở bệnh nhân (BN) đái tháo đường. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu báncan thiệp. Kết quả: Tuổi trung bình: 59.1 ± 13.7 (Min:21, Max: 89), tỷ lệ nam/nữ: 44%/56%. Trước khi TV-GDSK, tỷ lệ BN có kiến thức và bảo quản insuline đạt 45%, kiến thức tiêm insuline đạt chiếm 67.5%, thực hànhtiêm insuline tốt chiếm 42%. Sau TV-GDSK tỷ lệ kiến thức và bảo quản insuline đạt tăng 99.5%, kiến thức tiêminsuline đạt chiếm 99%, thực hành tiêm insuline tốt đạt tỷ lệ 96.5%. Sau 5 ngày tỷ lệ kiến thức insuline và bảoquản insuline đạt giảm còn 97.5%, kiến thức tiêm insulin đạt chiếm 98.5%, thực hành tiêm tốt chiếm 85%. Kếtluận: Kiến thức insuline và bảo quản insuline, kiến thức về tiêm insulin, thực hành tiêm insuline trước TV-GDSK còn hạn chế. Sau TV-GDSK kiến thức và thực hành cải thiện đạt mức cao. Tuy nhiên, kiến thức vềinsuline, bảo quản insuline, tiêm insulin sau 5 ngày có xu hướng giảm, mặc dù vẫn đạt tỷ lệ cao nhưng chiềuhướng giảm có xu hướng cần được quan tâm từ nhân viên y tế. Thực hành tiêm tốt sau 5 ngày TV-GDSK vẫnđạt ở mức cao, có xu hướng giảm so với thời điểm ngay sau khi TV-GDSK. Cần tăng cường TV-GDSK với mụcđích bổ sung kiến thức và nâng cao thực hành tiêm và bảo quản insuline đối với người bệnh ĐTĐ.Từ khóa: đái tháo đường, insuline, kiến thức, thực hành tiêm1. ĐẶT VẤN ĐỀBệnh ĐTĐ là bệnh rối loạn chuyển hóa, có đặc điểm thách thức to lớn cho bác sĩ, điều dưỡng và cả bệnhtăng glucose huyết mạn tính do khiếm khuyết về nhân. Thực tế hiện nay, việc BN sử dụng bút tiêmtiết insuline, về tác động của insuline, hoặc cả hai insuline tại nhà chưa được hướng dẫn đồng nhất[1]. Tăng glucose mạn tính trong thời gian dài gây và chưa có nhiều chương trình hỗ trợ giáo dục BN.nên những rối loạn chuyển hóa carbohydrate, Để tìm hiểu vấn đề này và hiệu qủa của việc giáoprotide, lipide, gây tổn thương ở nhiều cơ quan dục sử dụng bút tiêm insuline trong thời gian ngắn.khác nhau, đặc biệt ở tim và mạch máu, thận, mắt, Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu:thần kinh. Nếu người bệnh được phát hiện sớm và “Nghiên cứu kiến thức, thực hành tiêm và bảokiểm soát đường huyết tốt thì hoàn toàn có thể có quản insuline trên người bệnh đái tháo đường tại1 chất lượng cuộc sống như người bình thường. Để Khoa Nội tiết, Bệnh viện Chợ Rẫy” với mục tiêu môđạt được mục tiêu này, người bệnh (NB) ĐTĐ cần tả tỷ lệ NB có kiến thức, thực hành tiêm và bảotuân thủ theo chế độ điều trị bằng thuốc, dinh quản insuline trước và sau khi tư vấn truyền thôngdưỡng, tập luyện và thay đổi lối sống. Bên cạnh sử giáo dục sức khỏe.dụng thuốc viên trong kiểm soát đường huyết, mộtsố lượng lớn người bệnh cần phải kiểm soát đường 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUhuyết bằng thuốc insuline tiêm dưới da. Việc sử 2.1.Đối tượng nghiên cứudụng insuline trong điều trị bệnh nhân (BN) ĐTĐ 2.1.1. Đối tượng nghiên cứuhiện nay khá phổ biến nhưng cũng mang lại nhiều Đối tượng nghiên cứu là NB được chẩn đoán làTác giả liên hệ: ĐD. Nguyễn Kiều Trọng PhúEmail: trongphunt1991@gmail.comHong Bang International University Journal of Science ISSN: 2615 - 968662 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 29 - 5/2024: 61-70ĐTĐ type 1, ĐTĐ type 2, ĐTĐ thai kỳ được điều trị (FITTER), bảng câu hỏi kỹ thuật tiêm toàn cầu (ITQtại Khoa Nội tiết BVCR. WW) và bảng câu hỏi của tác giả Chu Thị Loan và cộng sự trong nghiên cứu “Hiệu quả của giáo dục2.1.2. Tiêu chuẩn chọn mẫu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: