Danh mục

10 Chiêu để có cánh tay thon

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.55 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong cuộc sống hang ngày thì tay là hoạt động nhiều nhất, nhưng thường thì vận động tay về phía trước hoặc sang bên cạnh mà lại ít vận động về phía sau, do đó cơ thịt ở cạnh trong của cánh tay dễ bị nhão, tích tụ mỡ, thiếu tính đàn hồi. Thử tập vài động tác nhỏ để khắc phục tình trạng trên nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 Chiêu để có cánh tay thon10 Chiêu để có cánh tay thon(Xinh Xinh) - Trong cuộc sống hang ngày thì tay là hoạt động nhiều nhất,nhưng thường thì vận động tay về phía trước hoặc sang bên cạnh mà lại ítvận động về phía sau, do đó cơ thịt ở cạnh trong của cánh tay dễ bị nhão,tích tụ mỡ, thiếu tính đàn hồi. Thử tập vài động tác nhỏ để khắc phục tìnhtrạng trên nhé!1. Hai tay đan chéo đẩy về phía trước, đến khi hai cánh tay duỗi thẳng hoàntoàn, lòng bàn tay hướng về trước, giữ nguyên 2~3s. Hai tay xoay, thu về.Mục đích là để tập luyện phía trong của cánh tay, giúp nó săn chắc (thựchiện 10~20 lần)2. Hai tay đan chéo đặt sau đầu, hai cánh tay dùng lực duỗi thẳng lên trên,lòng bàn tay hướng lên trên, giữ 2~3s, thả lỏng, thu về. Có tác dụng cải thiệntình trạng da nhão ở phía trong cánh tay.3. Co hai tay lại, 1 tay đặt thẳng ở vai của cánh tay khác, ấn xuống. Vai bị ấndồn lực nâng lên (mỗi bên làm 3~4 lần, tổng cộng tiến hành 5 lần)4. Hai cánh tay duỗi thẳng về phía trước, lòng bàn tay hướng xuống dưới, cơthịt của cánh tay co lại, đồng thời xoay hai cánh tay ra ngoài đến khi lòngbàn tay hướng lên trên, từ từ mở về hai bên. Động tác này có tác dụng tậpluyện bắp tay, giúp chúng cân bằng (Thực hiện 15~20 lần).5. Hai cánh tay cong tự nhiên, bàn tay dùng lực dang rộng, từ từ nắm lại.Động tác cần thực hiện từ từ, dùng lực, có lợi cho cánh tay dưới (Thực hiện8~10 lần).Các động tác từ 1~5 thuộc về luyện tập ở trạng thái tĩnh, có tác dụng làm sănchắc cơ thịt, giảm mở tích tụ bên trong cánh tay, khôi phục tính đàn hồi. Đốivới người có hai cánh tay quá nhỏ, nếu muốn tăng cường cơ bắp thì các bàitập ở tạng thái động dưới đây sẽ giúp bạn tăng cường lực của hai cánh tay.Các nhóm động tác dưới đây cần có sự trợ giúp của 1 số dụng cụ như tạ nhỏ,nếu không có thì dùng chai nước khoáng, 1 quyển từ điển cũng được. Trọnglượng của các vật đó thì phụ thuộc vào từng người. Nếu muốn có cơ bắp thìchọn loại hơi nặng 1 chút, số lần tập luyện giảm đi, còn muốn có tay thẳngthon thì cần chọn vật nhẹ hơn, tăng số lần tập.6. Hai tay nắm 1 vật nặng, giơ thẳng lên, lấy khuỷu tay làm trục gập cánh tayra sau, cho đến khi cơ thịt phía sau duỗi ra hoàn toàn, thì dùng lực duỗithẳng cánh tay, mục đích là tập luyện cho các cơ thịt bị nhão sau cánh tay,làmcho nó răn chắc.7. Cạnh vai đẩy lên. Hai tay nắm vật nặng, cạnh vai co cánh tay, dùng lựcđẩy cánh tay giơ lên, để hai vật nặng chạm vào nhau, sau đó thu về tư thếban đầu. Động tác này tập trung tập luyện cho phần cơ tam giác ở phần cánhtay, giúp vai đẹp hơn, cánh tay chắc hơn, khắc phục tình trạng vai xệ, vaihẹp.8. Hai tay cầm vật nặng, lòng bàn tay hướng ra sau, hai cánh tay hơi co,người hơi cong về trước, hai tay dang rộng ra đến khi khuỷu tay cao hơn vai,quay lại (Thực hiện 8~10 lần)9. Hai tay cầm vật nặng, cánh tay trên hơi áp sát vào cột sống, lấy khuỷu taylàm trục, hai cánh tay đan chéo nhau hướng lên trên làm động tác co vào,giơ lên, đến khi cơ thịt hoàn toàn thu lại, dừng 2s rồi hạ thẳng xuống (Thựchiện 8~12 lần)10. Hai tay cầm thẳng hoặc cầm ngược vật nặng, hai cánh tay co tự nhiên, cổtay đan nhau co thẳng (8~10 lần)Các động tác này cần phải sử dụng vật nặng nhưng càng nặng thì động táccàng không chuẩn. Cánh tay dễ bị tổn thương, do đó nên chỉ cần thúc đẩy cơthịt săn chắc lại mà không phải là hoàn toàn dựa vào trọng lượng của vậtnặng để kích thích cơ thịt. Đồng thời tất cả động tác đều nên từ từ thực hiện,để tránh bị thương, nâng cao tính linh hoạt cho cơ thể, trước và sau khi thựchiện động tác cần làm động tác khởi động, giữ cơ thể ở trạng thái tốt.

Tài liệu được xem nhiều: