10 lời khuyên bổ ích cho bệnh nhân đái tháo đường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.43 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi mắc bệnh đái tháo đường (tiểu đường), bạn cần biết cách kiểm soát bệnh tốt để phòng ngừa các biến chứng hoặc nếu biến chứng xảy ra cũng muộn và nhẹ. Điều này đòi hỏi bạn phải thay đổi các thói quen của mình nhiều, nên thực hiện từng bước nhỏ, đề ra mục tiêu như bạn sẽ làm gì, bạn đạt được điều đó trong bao lâu. - Trước tiên, bạn cần biết bệnh của mình là bệnh mãn tính để chuẩn bị sẵn sàng tâm lý phải điều trị suốt đời, không lơ là mất cảnh giác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 lời khuyên bổ ích cho bệnh nhân đái tháo đường 10 lời khuyên bổ ích cho bệnh nhân đái tháo đườngKhi mắc bệnh đái tháo đường (tiểu đường), bạn cầnbiết cách kiểm soát bệnh tốt để phòng ngừa các biếnchứng hoặc nếu biến chứng xảy ra cũng muộn và nhẹ.Điều này đòi hỏi bạn phải thay đổi các thói quen của mìnhnhiều, nên thực hiện từng bước nhỏ, đề ra mục tiêu như bạnsẽ làm gì, bạn đạt được điều đó trong bao lâu.- Trước tiên, bạn cần biết bệnh của mình là bệnh mãn tínhđể chuẩn bị sẵn sàng tâm lý phải điều trị suốt đời, không lơlà mất cảnh giác và sống chung yên ổn với bệnh. Thẳngthắn đối mặt với những thói quen xấu của mình và nhận rarằng bạn cần phải thay đổi chúng đồng thời nhờ gia đình,bạn bè và bác sĩ hỗ trợ nếu cần thiết.- Nếu bạn béo phì, nên giảm cân, giữ cân nặng có thể ởmức lý tưởng (BMI: cân nặng theo mét chia cho bìnhphương của chiều cao theo kg nhỏ hơn hoặc bằng 23).- Người bệnh tiểu đường thường mắc thêm một vài chứngbệnh khác như cao huyết áp, mỡ trong máu cao… Vì vậyngười bệnh cần được bác sĩ theo dõi, chỉ định thuốc phùhợp, giữ huyết áp ở mức nhỏ hơn hoặc bằng 120/80 mmHg.Ngoài ra, khi mắc thêm cảm cúm ho, đau bao tử… cũngcần thông báo với bác sĩ để có cách phối hợp các loại thuốcchứ không tự tiện ngưng thuốc tiểu đường. Sau một thờigian dùng thuốc, nếu lượng đường trở lại bình thường vàổn định, bác sĩ có thể cho giảm dần liều thuốc. Thời giannày rất khác nhau ở mỗi trường hợp.- Bệnh nhân tiểu đường cần có chế độ ăn uống hợp lý.Thức ăn đa dạng, có chỉ số đường huyết thấp, ăn nhiều bữatrong ngày, không bỏ bữa ăn dồn, ăn đúng giờ. Chọn ăn cácthực phẩm ít chế biến tinh, còn hạt nguyên, rau, đậu…Những loại thực phẩm này giàu dinh dưỡng và được tiêuhoá chậm hơn, vì thế ảnh hưởng đến đường huyết ít hơn sovới các loại bột tinh chế, đường, cháo ăn liền, bánh mỳ…- Bạn nên ăn các thực phẩm được nấu tại nhà, hạn chế tốiđa việc ăn bên ngoài, trừ khi bất khả kháng, để dễ kiểmsoát đường huyết. Người bệnh không nên tùy tiện bỏ bữaăn rồi sau đó ăn bù. Bỏ bữa ăn rất nguy hiểm, đặc biệt đốivới các bệnh nhân có tiêm insulin. Ngoài ra, người bệnhnên ăn những loại trái cây có màu đậm. Khi đã ăn trái câythì nên bớt lượng chất bột trong bữa ăn hàng ngày với liềulượng tương đương. Tuyệt đối không được ăn trái cây đểthay các loại thực phẩm khác.- Bệnh nhân nên dùng những loại sữa không đường, haycác loại sữa có công thức riêng dành cho bệnh nhân tiểuđường. Biết cách theo dõi đường huyết bằng máy đo cánhân để tự điều chỉnh bữa ăn, liều lượng thuốc và hình thứctập luyện thể dục phù hợp.- Người bệnh cần thực hiện một số xét nghiệm cần thiết đểkịp thời phát hiện các biến chứng như đo đạm trong nướctiểu, chức năng thận, chức năng gan, mỡ máu, điện tim,khám mắt, chụp tim phổi. Có thể làm định kỳ 3 tháng – 6tháng hoặc một năm một lần.- Nếu mắc bệnh bạn phải kiểm tra bàn chân mỗi ngày, nếuthấy có gì bất thường hoặc xuất hiện các nốt phồng rợp,hoặc bị các vết thương trầy xước lâu ngày không lành, cầngặp bác sĩ ngay.Khi đã được điều trị cần theo đúng chỉ định của bác sĩ vàtái khám đúng hẹn.- Người bệnh không nghe bất cứ lời bàn, lời khuyên nàocủa người không chuyên môn (như bỏ cơm ăn bún, dùng lácây nào đó làm thuốc…).- Điều cuối cùng, bệnh nhân tiểu đường cần vận động, tậpluyện thường xuyên. Cơ bắp là nơi tiêu thụ đường lớn nhấttrong cơ thể, nhất là khi chúng ta vận động. Khi thiếu cáchoạt động thể dục thể thao, năng lượng do đường ở cơ bắpcung cấp không được đốt cháy. Đường bị tích trữ cùng vớiđường từ bữa ăn kế tiếp vẫn ở trong máu làm cho chỉ sốđường huyết tăng cao. Vì thế, bệnh nhân tiểu đường cầnduy trì thường xuyên các hình thức vận động cơ thể.Một lối sống , năng động từ ăn uống, tập luyện đến tinhthần sẽ giúp ta phòng chống được căn bệnh tiểu đường vàcác biến chứng của nó, cho dù bạn có yếu tố di truyền haykhông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 lời khuyên bổ ích cho bệnh nhân đái tháo đường 10 lời khuyên bổ ích cho bệnh nhân đái tháo đườngKhi mắc bệnh đái tháo đường (tiểu đường), bạn cầnbiết cách kiểm soát bệnh tốt để phòng ngừa các biếnchứng hoặc nếu biến chứng xảy ra cũng muộn và nhẹ.Điều này đòi hỏi bạn phải thay đổi các thói quen của mìnhnhiều, nên thực hiện từng bước nhỏ, đề ra mục tiêu như bạnsẽ làm gì, bạn đạt được điều đó trong bao lâu.- Trước tiên, bạn cần biết bệnh của mình là bệnh mãn tínhđể chuẩn bị sẵn sàng tâm lý phải điều trị suốt đời, không lơlà mất cảnh giác và sống chung yên ổn với bệnh. Thẳngthắn đối mặt với những thói quen xấu của mình và nhận rarằng bạn cần phải thay đổi chúng đồng thời nhờ gia đình,bạn bè và bác sĩ hỗ trợ nếu cần thiết.- Nếu bạn béo phì, nên giảm cân, giữ cân nặng có thể ởmức lý tưởng (BMI: cân nặng theo mét chia cho bìnhphương của chiều cao theo kg nhỏ hơn hoặc bằng 23).- Người bệnh tiểu đường thường mắc thêm một vài chứngbệnh khác như cao huyết áp, mỡ trong máu cao… Vì vậyngười bệnh cần được bác sĩ theo dõi, chỉ định thuốc phùhợp, giữ huyết áp ở mức nhỏ hơn hoặc bằng 120/80 mmHg.Ngoài ra, khi mắc thêm cảm cúm ho, đau bao tử… cũngcần thông báo với bác sĩ để có cách phối hợp các loại thuốcchứ không tự tiện ngưng thuốc tiểu đường. Sau một thờigian dùng thuốc, nếu lượng đường trở lại bình thường vàổn định, bác sĩ có thể cho giảm dần liều thuốc. Thời giannày rất khác nhau ở mỗi trường hợp.- Bệnh nhân tiểu đường cần có chế độ ăn uống hợp lý.Thức ăn đa dạng, có chỉ số đường huyết thấp, ăn nhiều bữatrong ngày, không bỏ bữa ăn dồn, ăn đúng giờ. Chọn ăn cácthực phẩm ít chế biến tinh, còn hạt nguyên, rau, đậu…Những loại thực phẩm này giàu dinh dưỡng và được tiêuhoá chậm hơn, vì thế ảnh hưởng đến đường huyết ít hơn sovới các loại bột tinh chế, đường, cháo ăn liền, bánh mỳ…- Bạn nên ăn các thực phẩm được nấu tại nhà, hạn chế tốiđa việc ăn bên ngoài, trừ khi bất khả kháng, để dễ kiểmsoát đường huyết. Người bệnh không nên tùy tiện bỏ bữaăn rồi sau đó ăn bù. Bỏ bữa ăn rất nguy hiểm, đặc biệt đốivới các bệnh nhân có tiêm insulin. Ngoài ra, người bệnhnên ăn những loại trái cây có màu đậm. Khi đã ăn trái câythì nên bớt lượng chất bột trong bữa ăn hàng ngày với liềulượng tương đương. Tuyệt đối không được ăn trái cây đểthay các loại thực phẩm khác.- Bệnh nhân nên dùng những loại sữa không đường, haycác loại sữa có công thức riêng dành cho bệnh nhân tiểuđường. Biết cách theo dõi đường huyết bằng máy đo cánhân để tự điều chỉnh bữa ăn, liều lượng thuốc và hình thứctập luyện thể dục phù hợp.- Người bệnh cần thực hiện một số xét nghiệm cần thiết đểkịp thời phát hiện các biến chứng như đo đạm trong nướctiểu, chức năng thận, chức năng gan, mỡ máu, điện tim,khám mắt, chụp tim phổi. Có thể làm định kỳ 3 tháng – 6tháng hoặc một năm một lần.- Nếu mắc bệnh bạn phải kiểm tra bàn chân mỗi ngày, nếuthấy có gì bất thường hoặc xuất hiện các nốt phồng rợp,hoặc bị các vết thương trầy xước lâu ngày không lành, cầngặp bác sĩ ngay.Khi đã được điều trị cần theo đúng chỉ định của bác sĩ vàtái khám đúng hẹn.- Người bệnh không nghe bất cứ lời bàn, lời khuyên nàocủa người không chuyên môn (như bỏ cơm ăn bún, dùng lácây nào đó làm thuốc…).- Điều cuối cùng, bệnh nhân tiểu đường cần vận động, tậpluyện thường xuyên. Cơ bắp là nơi tiêu thụ đường lớn nhấttrong cơ thể, nhất là khi chúng ta vận động. Khi thiếu cáchoạt động thể dục thể thao, năng lượng do đường ở cơ bắpcung cấp không được đốt cháy. Đường bị tích trữ cùng vớiđường từ bữa ăn kế tiếp vẫn ở trong máu làm cho chỉ sốđường huyết tăng cao. Vì thế, bệnh nhân tiểu đường cầnduy trì thường xuyên các hình thức vận động cơ thể.Một lối sống , năng động từ ăn uống, tập luyện đến tinhthần sẽ giúp ta phòng chống được căn bệnh tiểu đường vàcác biến chứng của nó, cho dù bạn có yếu tố di truyền haykhông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 303 0 0
-
8 trang 257 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 230 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 218 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0