Danh mục

10 lỗi người quản lý non trẻ thường mắc phải

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 98.48 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu 10 lỗi người quản lý "non trẻ" thường mắc phải, kỹ năng mềm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 lỗi người quản lý "non trẻ" thường mắc phải10 lỗi người quản lýnon trẻ thườngmắc phảiQuản lý có thể là một công việc không mấy thú vị. Trong quá trìnhlàm việc, người quản lý không tránh khỏi mắc phải những lỗi tưởngnhư đơn giản nhất. Dưới đây là danh sách những lỗi thường thấy ởnhững người quản lý trẻ này. Bạn có thể tham khảo và tránh lặp lạinhững “vết chân” của họ.Nghĩ rằng bạn biết tuốtNếu bạn được bổ nhiệm làm người quản lý sản xuất, bạn có thể cảm thấybạn biết mọi thứ về sản xuất. Ngay cả khi điều đó có là sự thật haykhông thì chắc chắn một điều rằng bạn hoàn toàn không thể biết tất cảmọi thứ liên quan đến công việc mới của mình, đó là quản lý nhân viên.Hãy lắng nghe tiếng nói của nhân viên. Hãy trò chuyện với họ khi thíchhợp. Và hãy cởi mở với họ.Chứng tỏ với nhân viên ai là người lãnh đạoMọi người trong công ty đều biết ai là người quản lý mới của họ. Bạnkhông cần phải tổ chức một buổi ra mắt thật hoành tráng để chứng tỏcho họ biết mình sẽ là người quản lý của họ. Tuy nhiên bạn cũng nên chỉcho họ thấy rằng, với vai trò là một người quản lý, bạn sẽ làm nên mộtsự khác biệt.Ngại thay đổi mọi thứ“Đừng có tái chế lại bánh xe đã có”. Đừng lặp lại cách mà người khác đãlàm, hãy làm theo cách của riêng của bạn, nhưng đừng làm sai. Giữa“cái khác” và “cái sai” là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau.Lo lắng khi làm một việc gì đóCó thể bạn không cầu thị một sự thăng tiến hay cảm thấy không chắcchắn, tự tin rằng bạn có thể làm được việc này. Đừng để sự lo lắng đógiữ chân bạn, bởi bạn có thể sẽ làm được theo cách tốt nhất. Nhữngngười quản lý ở cấp cao hơn sẽ không giao cho bạn công việc nếu họkhông có lòng tin vào khả năng giải quyết vấn đề của bạn.Cho rằng tìm hiểu nhân viên là công việc mất thời gianHãy từ bỏ suy nghĩ này. Bởi có thể bạn làm việc cận kề với những conngười này trong nhiều năm nhưng không có nghĩa rằng bạn hiểu hết vềhọ. Vậy, hãy tìm hiểu xem điều gì làm họ bị kích thích, khuyến khích họnhư thế nào, họ thường hay lo lắng và sợ hãi điều gì. Hãy bắt đầu tìmhiểu về họ bởi lẽ đó là cách duy nhất bạn có thể quản lý họ hiệu quả.Nhân viên của bạn là những người sẽ hỗ trợ bạn phá vỡ điều bí ẩn tronghành trình trở thành một quản lý giỏi của bạn. Hãy dành cho họ thời gianvà sự quan tâm.Trao đổi với sếp - lãng phí thời gianTừ khi sếp hay ông chủ đề cử bạn, chắc chắn rằng ông ấy đã hiểu rằngbạn bận rộn như thế nào và sẽ không “quấy rối” quỹ thời gian quý giácủa bạn đúng không? Sai. Công việc của bạn cũng giống như công việctrước khi bạn trở thành một người quản lý, đó là giúp đỡ sếp. Hãy đảmbảo ghi thêm vào quỹ thời gian của bạn lịch gặp sếp để trao đổi thôngtin, nhận sự hướng dẫn và chỉ đạo.Quá lo lắng về các vấn đềKhi một điều gì bất ngờ ập đến, nhiệm vụ của bạn là tìm ra cách giảiquyết tốt nhất. Đừng quá lo lắng về các vấn đề đó. Bởi bạn không đơnđộc, bạn có thể tham khảo ý kiến hay sự trợ giúp của người khác, nhưngbạn cần hiểu rằng bạn chính là người phải giám sát, để mắt chính tớiviệc đó.Thiếu tình cảmChỉ vì bạn là người quản lý nên bạn cho rằng bản thân không được cười,không nên biểu lộ cảm xúc của mình với nhân viên. Điều này thật sailầm! Ngược lại hãy cho nhân viên thấy bạn cũng là một con người: cũngcó tình cảm, xúc cảm và hãy rút ngắn khoảng cách giữa họ và bạn.Quên mất việc bảo vệ nhân viênNhững nhân viên trong công ty sẽ phải làm việc dưới nhiều áp lực từnhiều hướng khác nhau. Ông chủ của bạn có thể muốn “ưu ái” chophòng bạn tất cả những việc “khó chịu” nhất. Phòng nhân sự có thểquyết định phân công công việc trong những lĩnh vực của bạn được trảlương quá cao. Dù thế nào, bạn đừng quên bảo vệ nhân viên của mình.Bởi trách nhiệm của bạn là ủng hộ hay “về phe” nhân viên và bảo đảmrằng họ được đối xử công bằng nhất có thể. Họ sẽ trung thành với bạn.Lẩn trốn trách nhiệm với mọi việcTrong vai trò là người quản lý, bạn có trách nhiệm với mọi việc xảy ratrong công ty hay nhóm của bạn, cho dù bạn có làm hay biết về điều đóhay không. Bất cứ điều gì, bất kỳ ai trong nhóm của bạn làm hay khônglàm, đều ảnh hướng tới bạn. Bạn cần xây dựng một mạng lưới trao đổithông tin để nắm được toàn bộ sự việc, và cũng cần chuẩn bị gánh váctrách nhiệm đó. Hãy vai kề vai với người quản lý cấp cao của mình. X.Chi Theo Management ...

Tài liệu được xem nhiều: