10 nguyên tắc của Tôn Vũ ứng dụng trong kinh doanh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.45 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
10 nguyên tắc của Tôn Vũ ứng dụng trong kinh doanhBên Tàu có hai quân sư nổi tiếng, ai đọc huyền sử Trung Quốc đều biết đó là Tôn Vũ và Khổng Minh. Hai quân sư có cách hành xử khác biệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 nguyên tắc của Tôn Vũ ứng dụng trong kinh doanh 10 nguyên tắc của Tôn Vũ ứng dụngtrong kinh doanhBên Tàu có hai quân sư nổi tiếng, ai đọc huyền sử Trung Quốcđều biết đó là Tôn Vũ và Khổng Minh. Hai quân sư có cách hànhxử khác biệt.Truyện Tam Quốc mô tả việc Lưu Bị phải ba lần đến mời, KhổngMinh mới chấp nhận về làm quân sư. Qua câu chuyện này, nhiềungười ca ngợi Lưu Bị là người biết tôn sư trọng đạo, chiêu mộnhân tài. Và câu chuyện cũng góp phần tô điểm cho tài danh củaKhổng Minh, hẳn là người tài năng lỗi lạc mới được chiếu cố đặcbiệt như thế.Ngoài ra, theo dõi những chiến công của Lưu Bị sau khi có KhổngMinh về giúp thì rõ ràng việc cầu hiền tài của Lưu Bị không phíchút nào. Khổng Minh đã phục vụ Lưu Bị cho đến lúc tàn hơi.Còn Tôn Vũ, sống vào thời Xuân Thu chiến quốc lại có ứng xửhoàn toàn khác Khổng Minh. Ông nhận lời về giúp cho nhà Ngôngay sau khi Ngũ Viên thay vua Ngô đến mời. Về kinh thànhkhông bao lâu Tôn Vũ đã ra lệnh chém hai ái vương của vua Ngôvì họ không chấp hành quân lệnh. Chinh phục nước Sở mang vềcho nhà Ngô xong lại xin từ quan về quê ẩn dật. Vàng bạc vuaNgô tặng, ông đem phát hết cho dân nghèo rồi biệt tích trên chốngiang hồ.Tôn Vũ ra đi để lại 10 sách lược quân sự (xem bảng bên dưới)mà ngày nay áp dụng vẫn rất phù hợp trong kinh doanh để đốiphó với chuyện cạnh tranh trên thương trường.Vì sao Tôn Vũ lại nhanh chóng nhận lời làm tướng cho vua Ngô?Nếu quan sát cách hành xử của ông sau khi thắng quân Sở ta cóthể đoán, tham gia quan trường là cơ hội để Tôn Vũ áp dụng lýthuyết quân sự của mình. Khi đã ứng dụng thành công, ôngkhông có lý do gì để nấn ná ở chốn quan trường hưởng lộc. Vìthế, ông đã ra đi.Nhắc chuyện xưa Tôn Vũ để kể chuyện nay. Tôi mới gặp mộtngười quen, học trước tôi một năm tại một trường đại học ở Mỹ.Anh đã từ bỏ chức giám đốc một công ty ở Hà Nội để vàoTp.HCM dạy học. Anh nói công việc của mình đã qua 10 năm, tấtcả đã trở nên quen thuộc. “Mỗi sáng mình đến cơ quan, chiều lạivề. Đầu óc không có gì phải suy nghĩ. Mình có cảm giác nhưđang sử dụng uy tín, kinh nghiệm để hưởng lợi của tổ chức. Mìnhphải ra đi để tổ chức có thay đổi và bản thân mình cũng thay đổi”,anh giải thích.Anh đã học các sách lược kinh doanh từ một trường nổi tiếng ởMỹ. Về nước, anh đem sở học của mình ứng dụng thành côngtrong quản trị một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế. Sau 10 năm, anhlại đi trên con đường mới. Tôi không dám so sánh anh với bậc vĩnhân như Tôn Vũ, nhưng ước gì ở nước ta có những cán bộquản lý đầy sĩ khí, mạnh mẽ trong cách nghĩ cách làm như thế đểthế hệ trẻ hơn có thêm cơ hội thử thách chính mình!10 nguyên tắc của Tôn Vũ ứng dụng trong kinh doanh:1. Thủ lợi: Lấy lợi để thúc đẩy nhân viên làm việc. Lấy lợi đểchinh phục đối thủ cạnh tranh.2. Kế hoạch: Phải có kế hoạch chu đáo, bí mật cả trong ngắn hạnvà dài hạn.3. Tiên liệu: Phải thu thập và phân tích thông tin để dự đoán chiêuthức kinh doanh của đối thủ cạnh tranh và có kế hoạch đối phó.4. Thần tốc: Khi đã tính toán kỹ lưỡng, cần đánh nhanh rút gọn.5. Tự tin: Giữ vững tinh thần đoàn kết, tự tin và quyết thắng.Không thắng thì hòa chứ không được thua ngược.6. Bảo mật: Tìm cách không cho đối thủ cạnh tranh biết đượcnăng lực của mình.7. Chủ động: Nắm thế chủ động, buộc đối thủ cạnh tranh phảichống đỡ theo ý đồ của ta.8. Bảo toàn: Tránh để mất nhân viên trong mọi tình huống.9. Tự nhiên: Biết vận dụng các yếu tố thiên thời - địa lợi - nhânhòa một cách hợp lý.10. Linh hoạt: Biết biến hóa, lúc công, lúc thủ để đối thủ cạnhtranh không biết được thực lực của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 nguyên tắc của Tôn Vũ ứng dụng trong kinh doanh 10 nguyên tắc của Tôn Vũ ứng dụngtrong kinh doanhBên Tàu có hai quân sư nổi tiếng, ai đọc huyền sử Trung Quốcđều biết đó là Tôn Vũ và Khổng Minh. Hai quân sư có cách hànhxử khác biệt.Truyện Tam Quốc mô tả việc Lưu Bị phải ba lần đến mời, KhổngMinh mới chấp nhận về làm quân sư. Qua câu chuyện này, nhiềungười ca ngợi Lưu Bị là người biết tôn sư trọng đạo, chiêu mộnhân tài. Và câu chuyện cũng góp phần tô điểm cho tài danh củaKhổng Minh, hẳn là người tài năng lỗi lạc mới được chiếu cố đặcbiệt như thế.Ngoài ra, theo dõi những chiến công của Lưu Bị sau khi có KhổngMinh về giúp thì rõ ràng việc cầu hiền tài của Lưu Bị không phíchút nào. Khổng Minh đã phục vụ Lưu Bị cho đến lúc tàn hơi.Còn Tôn Vũ, sống vào thời Xuân Thu chiến quốc lại có ứng xửhoàn toàn khác Khổng Minh. Ông nhận lời về giúp cho nhà Ngôngay sau khi Ngũ Viên thay vua Ngô đến mời. Về kinh thànhkhông bao lâu Tôn Vũ đã ra lệnh chém hai ái vương của vua Ngôvì họ không chấp hành quân lệnh. Chinh phục nước Sở mang vềcho nhà Ngô xong lại xin từ quan về quê ẩn dật. Vàng bạc vuaNgô tặng, ông đem phát hết cho dân nghèo rồi biệt tích trên chốngiang hồ.Tôn Vũ ra đi để lại 10 sách lược quân sự (xem bảng bên dưới)mà ngày nay áp dụng vẫn rất phù hợp trong kinh doanh để đốiphó với chuyện cạnh tranh trên thương trường.Vì sao Tôn Vũ lại nhanh chóng nhận lời làm tướng cho vua Ngô?Nếu quan sát cách hành xử của ông sau khi thắng quân Sở ta cóthể đoán, tham gia quan trường là cơ hội để Tôn Vũ áp dụng lýthuyết quân sự của mình. Khi đã ứng dụng thành công, ôngkhông có lý do gì để nấn ná ở chốn quan trường hưởng lộc. Vìthế, ông đã ra đi.Nhắc chuyện xưa Tôn Vũ để kể chuyện nay. Tôi mới gặp mộtngười quen, học trước tôi một năm tại một trường đại học ở Mỹ.Anh đã từ bỏ chức giám đốc một công ty ở Hà Nội để vàoTp.HCM dạy học. Anh nói công việc của mình đã qua 10 năm, tấtcả đã trở nên quen thuộc. “Mỗi sáng mình đến cơ quan, chiều lạivề. Đầu óc không có gì phải suy nghĩ. Mình có cảm giác nhưđang sử dụng uy tín, kinh nghiệm để hưởng lợi của tổ chức. Mìnhphải ra đi để tổ chức có thay đổi và bản thân mình cũng thay đổi”,anh giải thích.Anh đã học các sách lược kinh doanh từ một trường nổi tiếng ởMỹ. Về nước, anh đem sở học của mình ứng dụng thành côngtrong quản trị một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế. Sau 10 năm, anhlại đi trên con đường mới. Tôi không dám so sánh anh với bậc vĩnhân như Tôn Vũ, nhưng ước gì ở nước ta có những cán bộquản lý đầy sĩ khí, mạnh mẽ trong cách nghĩ cách làm như thế đểthế hệ trẻ hơn có thêm cơ hội thử thách chính mình!10 nguyên tắc của Tôn Vũ ứng dụng trong kinh doanh:1. Thủ lợi: Lấy lợi để thúc đẩy nhân viên làm việc. Lấy lợi đểchinh phục đối thủ cạnh tranh.2. Kế hoạch: Phải có kế hoạch chu đáo, bí mật cả trong ngắn hạnvà dài hạn.3. Tiên liệu: Phải thu thập và phân tích thông tin để dự đoán chiêuthức kinh doanh của đối thủ cạnh tranh và có kế hoạch đối phó.4. Thần tốc: Khi đã tính toán kỹ lưỡng, cần đánh nhanh rút gọn.5. Tự tin: Giữ vững tinh thần đoàn kết, tự tin và quyết thắng.Không thắng thì hòa chứ không được thua ngược.6. Bảo mật: Tìm cách không cho đối thủ cạnh tranh biết đượcnăng lực của mình.7. Chủ động: Nắm thế chủ động, buộc đối thủ cạnh tranh phảichống đỡ theo ý đồ của ta.8. Bảo toàn: Tránh để mất nhân viên trong mọi tình huống.9. Tự nhiên: Biết vận dụng các yếu tố thiên thời - địa lợi - nhânhòa một cách hợp lý.10. Linh hoạt: Biết biến hóa, lúc công, lúc thủ để đối thủ cạnhtranh không biết được thực lực của mình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 176 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0