![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
10 sai lầm phổ biến khi viết lý lịch
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 29.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc viết lý lịch mất nhiều thời gian của bạn, trong khi nhà tuyển dụng sẽ chỉ dành cho nó một phút để đọc mà thôi. Nếu lý lịch của bạn có bất kỳ sai sót nào những điểm tối thiểu, người tuyển dụng sẽ không lãng phí thời gian để chỉnh sửa nó đâu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 sai lầm phổ biến khi viết lý lịch 10 sai lầm phổ biến khi viết lý lịch Phỏng vấn xin việc làm Việc viết lý lịch mất nhiều thời gian của bạn, trong khi nhà tuyển dụng sẽ chỉ dành cho nó một phút để đọc mà thôi. Nếu lý lịch của bạn có bất kỳ sai sót nào những điểm tối thiểu, người tuyển dụng sẽ không lãng phí thời gian để chỉnh sửa nó đâu. Để chắc rằng lý lịch của bạn sẽ thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng, hãy tránh 10 sai lầm phổ biến sau đây: 1- Gây bực mình ngay ở bao thư: bao thư rất quan trọng khi nộp đơn, nhiều nhà tuyển dụng sẽ loại đơn gửi đến mà không có bao thư. Hãy cho họ hình thức lịch sự, rõ ràng những thông tin để lôi kéo nhà tuyển dụng phải đọc đơn của bạn. 2- Tạo “ấn tượng” quá mức: dùng font chữ không phổ biến hay giấy thơm màu hồng lấp lánh sẽ làm đơn xin việc của bạn nổi bật theo cách xấu. Giữ cho lý lịch trông có vẻ chuyên nghiệp bằng cách dùng giấy chuẩn màu trắng, đánh mực đen và dùng font chữ phổ biến. 3- Quá dài: thời đi học phổ thông bạn có bán kem, làm thêm thì cũng không thích hợp cho công việc hiện nay của bạn, vì thế không có lý do gì để ghi vào lý lịch. Lý lịch không dài quá 2 trang - chuyên nghiệp nhất là hơn 1 trang - vì thế chỉ ghi quá trình làm việc gần đây nhất mà thôi. 4- Tập trung vào những trách nhiệm mà không có thành tích: thay vì viết hàng loạt những trách nhiệm, hãy chứng minh sự đóng góp vào những thành công quan trọng của công ty bạn theo ở mỗi nhiệm vụ đó như thế nào. 5- Có những câu nói chung chung: người tuyển dụng cố xác định xem bạn có phù hợp với tổ chức của họ không, vì thế nên đề cập kinh nghiệm bản thân rõ ràng trong lý lịch. Tóm tắt những bằng cấp cho thấy thành tích và bằng cấp của bạn thì hiệu quả hơn một lời tuyên bố khách quan chung chung. 6- Một kiểu lý lịch mà nộp cho nhiều nơi: tùy theo công việc ở mỗi công ty mà trình bày lý lịch phù hợp. Cách này, bạn có thể “đo ni” những thứ bạn có như kinh nghiệm, bằng cấp cho thấy bạn rất phù hợp với vị trí đó như thế nào. 7- Nói phóng đại chức danh và thời gian làm việc: với việc kiểm tra sự tích lũy kinh nghiệm, bất kỳ “nâng cấp” (nói phóng đại) nào cho vị trí của mình hay kéo dài những ngày làm việc để lấp đầy những chỗ hở, sẽ dễ bị bắt gặp. Khi phát hiện sự không trung thực, nhà tuyển dụng sẽ loại trừ bạn ngay. 8- Nói lý do rời bỏ công ty: đừng bao giờ ghi những gì xấu vào lý lịch. Nếu bạn nghỉ việc do tinh giảm biên chế hay bạn bị đuổi việc, khi được hỏi thì hãy nói. 9- Quá nhiều thông tin cá nhân: sẽ bình thường khi bạn thích câu cá vào ngày chủ nhật, nhưng nếu sở thích của bạn không liên quan đến nghề nghiệp, thì đừng ghi vào lý lịch nhé. Tương tự vậy với chiều cao, cân nặng, tín đồ tôn giáo hay bất kỳ điều gì khác. 10- Chủ quan không kiểm tra chính tả: kiểm tra chính tả bằng máy có thể nhặt ra những cái sai nhưng chúng sẽ không phát hiện hết mọi thứ. Nên tự đọc và sửa bản lý lịch nhiều lần và nhờ một người bạn kiểm tra lại. Nguồn : theo Thanh Niên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 sai lầm phổ biến khi viết lý lịch 10 sai lầm phổ biến khi viết lý lịch Phỏng vấn xin việc làm Việc viết lý lịch mất nhiều thời gian của bạn, trong khi nhà tuyển dụng sẽ chỉ dành cho nó một phút để đọc mà thôi. Nếu lý lịch của bạn có bất kỳ sai sót nào những điểm tối thiểu, người tuyển dụng sẽ không lãng phí thời gian để chỉnh sửa nó đâu. Để chắc rằng lý lịch của bạn sẽ thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng, hãy tránh 10 sai lầm phổ biến sau đây: 1- Gây bực mình ngay ở bao thư: bao thư rất quan trọng khi nộp đơn, nhiều nhà tuyển dụng sẽ loại đơn gửi đến mà không có bao thư. Hãy cho họ hình thức lịch sự, rõ ràng những thông tin để lôi kéo nhà tuyển dụng phải đọc đơn của bạn. 2- Tạo “ấn tượng” quá mức: dùng font chữ không phổ biến hay giấy thơm màu hồng lấp lánh sẽ làm đơn xin việc của bạn nổi bật theo cách xấu. Giữ cho lý lịch trông có vẻ chuyên nghiệp bằng cách dùng giấy chuẩn màu trắng, đánh mực đen và dùng font chữ phổ biến. 3- Quá dài: thời đi học phổ thông bạn có bán kem, làm thêm thì cũng không thích hợp cho công việc hiện nay của bạn, vì thế không có lý do gì để ghi vào lý lịch. Lý lịch không dài quá 2 trang - chuyên nghiệp nhất là hơn 1 trang - vì thế chỉ ghi quá trình làm việc gần đây nhất mà thôi. 4- Tập trung vào những trách nhiệm mà không có thành tích: thay vì viết hàng loạt những trách nhiệm, hãy chứng minh sự đóng góp vào những thành công quan trọng của công ty bạn theo ở mỗi nhiệm vụ đó như thế nào. 5- Có những câu nói chung chung: người tuyển dụng cố xác định xem bạn có phù hợp với tổ chức của họ không, vì thế nên đề cập kinh nghiệm bản thân rõ ràng trong lý lịch. Tóm tắt những bằng cấp cho thấy thành tích và bằng cấp của bạn thì hiệu quả hơn một lời tuyên bố khách quan chung chung. 6- Một kiểu lý lịch mà nộp cho nhiều nơi: tùy theo công việc ở mỗi công ty mà trình bày lý lịch phù hợp. Cách này, bạn có thể “đo ni” những thứ bạn có như kinh nghiệm, bằng cấp cho thấy bạn rất phù hợp với vị trí đó như thế nào. 7- Nói phóng đại chức danh và thời gian làm việc: với việc kiểm tra sự tích lũy kinh nghiệm, bất kỳ “nâng cấp” (nói phóng đại) nào cho vị trí của mình hay kéo dài những ngày làm việc để lấp đầy những chỗ hở, sẽ dễ bị bắt gặp. Khi phát hiện sự không trung thực, nhà tuyển dụng sẽ loại trừ bạn ngay. 8- Nói lý do rời bỏ công ty: đừng bao giờ ghi những gì xấu vào lý lịch. Nếu bạn nghỉ việc do tinh giảm biên chế hay bạn bị đuổi việc, khi được hỏi thì hãy nói. 9- Quá nhiều thông tin cá nhân: sẽ bình thường khi bạn thích câu cá vào ngày chủ nhật, nhưng nếu sở thích của bạn không liên quan đến nghề nghiệp, thì đừng ghi vào lý lịch nhé. Tương tự vậy với chiều cao, cân nặng, tín đồ tôn giáo hay bất kỳ điều gì khác. 10- Chủ quan không kiểm tra chính tả: kiểm tra chính tả bằng máy có thể nhặt ra những cái sai nhưng chúng sẽ không phát hiện hết mọi thứ. Nên tự đọc và sửa bản lý lịch nhiều lần và nhờ một người bạn kiểm tra lại. Nguồn : theo Thanh Niên
Tài liệu liên quan:
-
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 303 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 301 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 214 0 0 -
3 trang 193 0 0
-
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 191 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
19 trang 176 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 175 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 171 0 0