10 vạn câu hỏi vì sao - Động vật: phần 2
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 18.46 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
10 vạn câu hỏi vì sao - Động vật: phần 2 tiếp tục trình bày các câu hỏi xoay quanh về các hiện tượng, tập tính của các loài động vật trong thiên nhiên như: vì sao cá sấu lại khóc khi ăn thịt con mồi, vì sao cá ngựa đực có thể sinh con, loài chim nào bé nhất, vì sao hươu cao cổ không kêu, vì sao trâu nhai lại,... mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 vạn câu hỏi vì sao - Động vật: phần 2|VạnIM!S!] >1 0 c a u H ỏ i íV Ì SAO M Ộ T SỐ L O À I Đ Ộ N G VẬTĂN T H ỊT C O N M ÌN H ?0 .’Một số loài động vật thường ăn thịtcon. Các nhà khoa học không rõ vì sao lạinảy sinh hành vi này, nhưng một nghiêncini mới đây đã tiết lộ những yếu tố thúcđẩy nó.Ngoài ra, hànhvi ăn con cũnglàm tăng tốc độsinh sản củabốmẹ, mặc dùcác nhà khoahọc không chắcvì sao điêu nàyxảy ra. C ũng cóth ể đó là cách đ ểloại bỏ nhữngcon non lớnquá chậm và dođó sẽ tiêi kiệmđược công chămsóc của bômẹ.Động VậtCác nhà động vật học đã quan sát thấyhành vi ăn con ở một số loài như chuộtđồng, sẻ nhà, nhện sói và nhiều loài cákhác. Nhưng tất cả những loài này cũngvẫn chăm sóc cho những con non khôngbị chúng ăn thịt.Chúng làm th ế đ ế là m gì, phải chăngcó những lợi ích tiến hoá ở đây? Cácnhà khoa học vẫn chưa có câu trả lờichính xác.Những công trình trưóc kia tập trungvào ý kiến cho rằng con b ố mẹ có thể ăntrứng của mình vì đó là nguồn thức ăntốt cho những lúc đói kém. Tuy nhiên,khi bổ sung thức ăn cho một vài loài cá,kết quả vẫn khiến các nhà khoa học lúngtúng: một số loài vẫn tiếp tục ăn thịt con,trong khi số khác ngừng lại.Đ ể kiếm tra những động lực khác, cácnhà khoa học đã mô hình hoá những kịchbản khác nhau của «các sinh vật thực»bằng máy tính, ở đó động vật vừa chămcon, nhưng cũng vẫn ăn thịt chúng khicó thế.Họ phát hiện thấy có một vài yếu tố thúc đẩy hành vinày. ơ một số trường hợp, việc ăn con của chính mình tạora áp lực tiến hoá tương tự lên những quả trứng giốngnhư khi kẻ thù của ry^ sẽ làm: tning lớn càng nhanh, cơhội sống sót càng lớn.Ngoài ra, hành vi ăn con cũng làm tăng tốc độ sinh sảncủa bố mẹ, mặc dù các nhà khoa học không chắc vì saođiều này xảy ra. Cũng có thể đó là cách đê loại bỏ nhữngcon non lớn quá chậm và do đó sẽ tiết kiệm được côngchăm sóc của bố mẹ. Sau cùng, việc ăn trứng để có thêmnăng lượng cũng được quan sát thấy. Tuy nhiên, khôngmột nguyên nhân nào chịu trách nhiệm hoàn toàn trongviệc thúc đẩy động vật ăn con.VÌ SAO T H IÊ N N G A T R O N G V Ư Ờ N T H Ú K H Ô N GBAY M ẤT?0.Trong sở thú, mặt nước hồ trong suốt như gương, từngđôi thiên nga trắng tự do bơi một cách an nhàn nhởn nhơ,đôi lúc lại vươn dài cổ cao giọng hót, hoặc vẫy cánh, bướclên bò tỉa tót dung nhan. Vì sao chúng không bay đi?Chim bay lượn trong không trung có liên quan đến lựcđẩy và lực nâng của sự chuyển vận không khí. Chim cóhai kiểu bay: bay chèo vàbay lướt. Bất kể loại nào,khi chúng cất cánh đềuphải dựa vào sự lắc lưcủa cánh.wMột số loàikhi thay lông,thường có khánhỉêu lông vũcùng rụ n g mộtlúc, lúc nàychúng tạm thờimất khả năngbay lượn.Động VậtTrên cánh chim mọc đầy lông ống, hìnhdạng tưcmg đối lớn, xếp ngay ngắn, gọilà lông vũ. Mặt trên và mặt dưới của lôngống còn có lông n^m. Các lông ống sắpxếp như sau: phiến ngoài của môi lôngống phủ một phần phía trong của lông kếbên. Khi chim nâng cánh, mỗi lông ốngđều xoay quanh trục thân, làm không khídễ lọt qua khe hó các phiến lông của lôngvũ. Khi chim đập cánh, lông xoay trỏ lại,phủ phiến lên nhau, làm thành tấm rộngcản khí, sản sinh áp lực đối vói cánh, đẩymạnh thân chim hưóng lên trên hoặchướng về phía trước. Vì vậy, lông vũ ởtrên cánh chim là công cụ quan trọngtrong việc bay lượn của chim. Loài chimkhông có lông vũ và đà điểu thì khôngthể bay được. Một số loài khi thay lông,thường có khá nhiều lông vũ cùng rụngmột lúc, lúc này chúng tạm thời mất khảnăng bay lượn.Căn cứ vào nguyên lý này, thiên ngahoặc các loài chim khác, sau khi đưa đếnvườn thú, trưóc tiên phải nhổ lông vũ đi,hoặc cắt xưong ngón tay của chim nonhoặc xưong khớp của bàn tay, làm cholông vũ không có chỗ để mọc. Không cólông vũ, không có sức để vẫy mạnh cánh,thế là chúng không thể bay lên được nữa.vì SAO MÈO ROI TRÊN CAO XUỐNG MÀ KHÔNG CHẾT?Nếu làm thí nghiệm thả chó từ trên lầu cao xuống, convật không tử nạn thì cũng bị thưong nặng. Nhưng nếu thảmột chú mèo với độ cao tưong tự, nó sẽ hạ cánh bìnhan vô sự.Mèo và chó là hai loài khác họ, về hình thái bên ngoàilẫn chức năng của cơ quan thăng bằng bên trong đều khácnhau. Chó là động vật chỉ thích chạy trên mặt đất, vọt vềphía trước. Nếu rơi từ cao xuống, nó hoàn toàn không thểkhôi phục tốt sự thăng bằng để chạm đất an toàn.Mèo thì ngược lại, là động vật thích trèo cao, nhảy xa,các cơ quan thăng bằng trong cơ thể hoàn thiện hơn nhữngđộng vật khác. Khi nhảy từ cao xuống, cơ quan thăng bằngcủa tai trong bèn chuyển ngay cảm giác mất thăng bằngnày đến não cùng (là nơi một phần não sau nối với tuỷsống). Não cùng một mặt lập tức đem tin báo lên bộ tưlệnh là đại não, mặt khác đem xung động cảm giác truyềnđến cơ trơn và xương của tứ chi với tốc độ khẩn trươngnhất, từ đó dẫn đến sự vận động của cơ bắp, để cơ thế khôiphục về vị trí bình thường.Như vậy, khi mèo bị rơi từ cao xuống, thì chi trướcvà chi sau đều đã làm tốt công tác chuẩn bị để chạm đất.Ngoài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 vạn câu hỏi vì sao - Động vật: phần 2|VạnIM!S!] >1 0 c a u H ỏ i íV Ì SAO M Ộ T SỐ L O À I Đ Ộ N G VẬTĂN T H ỊT C O N M ÌN H ?0 .’Một số loài động vật thường ăn thịtcon. Các nhà khoa học không rõ vì sao lạinảy sinh hành vi này, nhưng một nghiêncini mới đây đã tiết lộ những yếu tố thúcđẩy nó.Ngoài ra, hànhvi ăn con cũnglàm tăng tốc độsinh sản củabốmẹ, mặc dùcác nhà khoahọc không chắcvì sao điêu nàyxảy ra. C ũng cóth ể đó là cách đ ểloại bỏ nhữngcon non lớnquá chậm và dođó sẽ tiêi kiệmđược công chămsóc của bômẹ.Động VậtCác nhà động vật học đã quan sát thấyhành vi ăn con ở một số loài như chuộtđồng, sẻ nhà, nhện sói và nhiều loài cákhác. Nhưng tất cả những loài này cũngvẫn chăm sóc cho những con non khôngbị chúng ăn thịt.Chúng làm th ế đ ế là m gì, phải chăngcó những lợi ích tiến hoá ở đây? Cácnhà khoa học vẫn chưa có câu trả lờichính xác.Những công trình trưóc kia tập trungvào ý kiến cho rằng con b ố mẹ có thể ăntrứng của mình vì đó là nguồn thức ăntốt cho những lúc đói kém. Tuy nhiên,khi bổ sung thức ăn cho một vài loài cá,kết quả vẫn khiến các nhà khoa học lúngtúng: một số loài vẫn tiếp tục ăn thịt con,trong khi số khác ngừng lại.Đ ể kiếm tra những động lực khác, cácnhà khoa học đã mô hình hoá những kịchbản khác nhau của «các sinh vật thực»bằng máy tính, ở đó động vật vừa chămcon, nhưng cũng vẫn ăn thịt chúng khicó thế.Họ phát hiện thấy có một vài yếu tố thúc đẩy hành vinày. ơ một số trường hợp, việc ăn con của chính mình tạora áp lực tiến hoá tương tự lên những quả trứng giốngnhư khi kẻ thù của ry^ sẽ làm: tning lớn càng nhanh, cơhội sống sót càng lớn.Ngoài ra, hành vi ăn con cũng làm tăng tốc độ sinh sảncủa bố mẹ, mặc dù các nhà khoa học không chắc vì saođiều này xảy ra. Cũng có thể đó là cách đê loại bỏ nhữngcon non lớn quá chậm và do đó sẽ tiết kiệm được côngchăm sóc của bố mẹ. Sau cùng, việc ăn trứng để có thêmnăng lượng cũng được quan sát thấy. Tuy nhiên, khôngmột nguyên nhân nào chịu trách nhiệm hoàn toàn trongviệc thúc đẩy động vật ăn con.VÌ SAO T H IÊ N N G A T R O N G V Ư Ờ N T H Ú K H Ô N GBAY M ẤT?0.Trong sở thú, mặt nước hồ trong suốt như gương, từngđôi thiên nga trắng tự do bơi một cách an nhàn nhởn nhơ,đôi lúc lại vươn dài cổ cao giọng hót, hoặc vẫy cánh, bướclên bò tỉa tót dung nhan. Vì sao chúng không bay đi?Chim bay lượn trong không trung có liên quan đến lựcđẩy và lực nâng của sự chuyển vận không khí. Chim cóhai kiểu bay: bay chèo vàbay lướt. Bất kể loại nào,khi chúng cất cánh đềuphải dựa vào sự lắc lưcủa cánh.wMột số loàikhi thay lông,thường có khánhỉêu lông vũcùng rụ n g mộtlúc, lúc nàychúng tạm thờimất khả năngbay lượn.Động VậtTrên cánh chim mọc đầy lông ống, hìnhdạng tưcmg đối lớn, xếp ngay ngắn, gọilà lông vũ. Mặt trên và mặt dưới của lôngống còn có lông n^m. Các lông ống sắpxếp như sau: phiến ngoài của môi lôngống phủ một phần phía trong của lông kếbên. Khi chim nâng cánh, mỗi lông ốngđều xoay quanh trục thân, làm không khídễ lọt qua khe hó các phiến lông của lôngvũ. Khi chim đập cánh, lông xoay trỏ lại,phủ phiến lên nhau, làm thành tấm rộngcản khí, sản sinh áp lực đối vói cánh, đẩymạnh thân chim hưóng lên trên hoặchướng về phía trước. Vì vậy, lông vũ ởtrên cánh chim là công cụ quan trọngtrong việc bay lượn của chim. Loài chimkhông có lông vũ và đà điểu thì khôngthể bay được. Một số loài khi thay lông,thường có khá nhiều lông vũ cùng rụngmột lúc, lúc này chúng tạm thời mất khảnăng bay lượn.Căn cứ vào nguyên lý này, thiên ngahoặc các loài chim khác, sau khi đưa đếnvườn thú, trưóc tiên phải nhổ lông vũ đi,hoặc cắt xưong ngón tay của chim nonhoặc xưong khớp của bàn tay, làm cholông vũ không có chỗ để mọc. Không cólông vũ, không có sức để vẫy mạnh cánh,thế là chúng không thể bay lên được nữa.vì SAO MÈO ROI TRÊN CAO XUỐNG MÀ KHÔNG CHẾT?Nếu làm thí nghiệm thả chó từ trên lầu cao xuống, convật không tử nạn thì cũng bị thưong nặng. Nhưng nếu thảmột chú mèo với độ cao tưong tự, nó sẽ hạ cánh bìnhan vô sự.Mèo và chó là hai loài khác họ, về hình thái bên ngoàilẫn chức năng của cơ quan thăng bằng bên trong đều khácnhau. Chó là động vật chỉ thích chạy trên mặt đất, vọt vềphía trước. Nếu rơi từ cao xuống, nó hoàn toàn không thểkhôi phục tốt sự thăng bằng để chạm đất an toàn.Mèo thì ngược lại, là động vật thích trèo cao, nhảy xa,các cơ quan thăng bằng trong cơ thể hoàn thiện hơn nhữngđộng vật khác. Khi nhảy từ cao xuống, cơ quan thăng bằngcủa tai trong bèn chuyển ngay cảm giác mất thăng bằngnày đến não cùng (là nơi một phần não sau nối với tuỷsống). Não cùng một mặt lập tức đem tin báo lên bộ tưlệnh là đại não, mặt khác đem xung động cảm giác truyềnđến cơ trơn và xương của tứ chi với tốc độ khẩn trươngnhất, từ đó dẫn đến sự vận động của cơ bắp, để cơ thế khôiphục về vị trí bình thường.Như vậy, khi mèo bị rơi từ cao xuống, thì chi trướcvà chi sau đều đã làm tốt công tác chuẩn bị để chạm đất.Ngoài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook 10 vạn câu hỏi vì sao về động vật Thế giới động vật Vì sao cá ngựa đực có thể sinh con Loài chim nào bé nhất Vì sao hươu cao cổ không kêu Vì sao trâu nhai lạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
91 trang 42 0 0
-
126 trang 28 0 0
-
Giáo án Phát triển ngôn ngữ: Đề tài - Dạy trẻ đóng kịch Cáo thỏ và gà trống
3 trang 27 0 0 -
Chủ đề: Chú mèo con - Đề tài: Mèo lại hoàn mèo - Nhóm lớp: Chồi
4 trang 24 0 0 -
108 trang 22 0 0
-
200 câu hỏi và lời giải đáp - thế giới khoa học
36 trang 21 0 0 -
Giáo án Mầm non – Thế giới động vật: Một số vật sống ở trong rừng
4 trang 20 0 0 -
80 trang 20 0 0
-
Sưu tầm thơ ca - truyện kể - câu đố cho trẻ mầm non theo chủ đề
434 trang 18 0 0 -
28 trang 18 0 0