Danh mục

12 Đề thi chuyên đề lớp 11 môn Hóa năm 2009-2010 - THPT Trần Phú

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 568.99 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (55 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"12 Đề thi chuyên đề lớp 11 môn Hóa năm 2009-2010 - THPT Trần Phú" với mỗi đề thi có cấu trúc gồm 50 câu hỏi theo hình thức trắc nghiệm, thời gian làm bài trong vòng 90 phút. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với 12 đề thi chuyên đề này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
12 Đề thi chuyên đề lớp 11 môn Hóa năm 2009-2010 - THPT Trần PhúTrang 1/4 - Mã đề: 163 Đề thi chuyên đề lớp 11 - Năm học 2009-2010 Môn: Hóa học 11 Ban TN Thời gian: 90 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Trường THPT Trần PhúMã đề: 163Câu 1. Có những nhận định sau về muối amoni:1- Tất cả muối amoni đều tan trong nước 2- Các muối amoni đều là chất điện ly mạnh, trong nước muối amoni điện ly hoàn toàn tạo ra ion NH4+ không màu tạo môi trường bazo 3- Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac 4- Muối amoni kém bền đối với nhiệt Nhóm gồm các nhận định đúng là A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4 -4 Câu 2. Cho dung dịch HNO2 0,1M. Biết hằng số phân li của axit bằng 5.10 . Nồng độ của ion H+ trong dung dịch là A. 8,0.10-3 B. 7,5.10-2 C. 7,0.10-3 D. 9,5.10-3 Câu 3. Hiện tượng nào dưới đây không đúng? A. Dung dịch NH3 làm phenol phtalein chuyển sang màu tím hồng và quỳ tím chuyển màu xanh B. Dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo, amoniac bốc cháy tạo ngọn lửa có khói trắng C. Thêm NH3 dư vào dung dịch CuSO4 xuất hiện kết tủa xanh không tan D. Thổi NH3 qua CuO màu đen, thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ Câu 4. Cho các nguyên tố và độ âm điện của chúng: O (3,44); Na (0,93); K (0,82); Al (1,61); S (2,5); N (3,04). Chiều tăng dần độ phân cực liên kết trong các oxit của các nguyên tố này là A. K, Na, Al, N, S B. K, Na, Al, S, N C. N, S, Al, Na, K D. K, Na, S, Al Câu 5. Trộn lẫn dung dịch muối (NH4)2SO4 với dung dịch Ca(NO2)2 rồi đun nóng thì thu được chất khí X (sau khi đã loại bỏ hơi nước). X là A. NO2 B. NO C. N2 D. N2O Câu 6. Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc, nóng vừa dư. Sản phẩm là hỗn hợp khí CO2 và NO2. Hỗn hợp khí thu được có tỉ lệ về thể tích là A. 1:2 B. 1:4 C. 1:1 D. 1:3 Câu 7. Cho 1,92 gam Cu tác dụngvới dung dịch HNO3 loãng dư, thể tích khí NO (đktc) sinh ra (cho Cu = 64; H = 1; N = 14; O = 16) là A. 448ml B. 224ml C. 44,8ml D. 22,4ml + 2+ 2+ 2+ + Câu 8. Cho dung dịch có chứa các ion : Na , Ca , Mg , Ba , H , Cl . Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch trên thì ta có thể cho dung dịch trên tác dụng với dung dịch nào trong số các dung dịch sau? A. NaOH vừa đủ B. K2CO3 vừa đủ C. Na2CO3 vừa đủ D. Na2SO4 vừa đủ Câu 9. Có 3 dung dịch riêng biệt gồm : K2SO4, ZnSO4 và K2CO3.. Chỉ dùng một thuốc thử có thể nhận biết 3 dung dịch trên thuốc thử đó là A. quỳ tím B. dung dịch Ba(OH)2 C. dung dịch NaOH D. Cu(OH)2 Câu 10. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2. Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giá trị của V là A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 11. Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh (pH = 5) với V2 lít kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để thu được dung dịch có pH = 6? V1 V1 8 V1 9 V1 11 1 A. B. C. D. V2 V2 11 V2 11 V2 9 Câu 12. Trong phân tử NH3. Nguyên tử N có sự lai hóa kiểuTrang 2/4 - Mã đề: 163 A. sp B. sp2 C. sp3 D. sp3d Câu 13. Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là A. Kim loại tan, có khí không màu thoát ra hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màuxanhB. Kim loại tan, có khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh C. Kim loại tan, có khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh D. Kim loại tan, có khí không màu bay lên, dung dịch không có màu Câu 14. Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt (cho H = 1; N = 14; O = 16; Mg = 24; Al = 27; S = 32) là A. 63% và 37% B. 46% và 54%. C. 50% và 50% D. 36% và 64% Câu 15. Chọn câu sai trong số các câu sau: A. Các muối amoni có tính chất tương tự muối kim loại kiềm B. Dung dịch muối amoni có tính axit C. Các muối amoni điện ly mạnh tạo NH4+ cho môi trường bazơ D. Các muối amoni NH4+ đều kém bềm với nhiệt Câu 16. Hoà tan 6,72 lít khí HCl (ở đktc) vào nước để được dung dịch X. Muốn trung hoà dung dịch X thì thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng là A. 150 ml B. 250 ml C. 200 ml D. 300ml Câu 17. Cho các dung dịch muối sau đây: X1: dung dịch KCl; X2: dung dịch ZnSO4; X3: dung dịch Na2CO3; X4: AlCl3; X5: dung dịch CuSO4; X6: dung dịch NaCl; X7: CH3COONa; X8: NH4Cl. Dung dịch có pH < 7 là A. X2, X4, X5, X8 B. X3, X8 C. X6, X8, X1 D. X1, X2, X7 Câu 18. Dãy các muối đều thuỷ phân khi tan trong nước là A. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl, KHSO4, AlCl3 B. AlCl3, Na2CO3, K2SO3, CH3COONa, Fe(NO3)3 C. KHS, KHSO4, K2S, KNO3, CH3COONa D. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, NaNO3, KHS, Na3PO4 Câu 19. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1: ...

Tài liệu được xem nhiều: