Vì mối liên hệ giữa người thầy thuốc và bệnh nhân, nguyên tắc đạo đức có một giá trị đặc biệt quan trọng trong việc hành nghề chữa bệnh. Ở đại học, chỉ có sinh viên ngành y phải đọc lời tuyên thệ Hippocrate trước khi tốt nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
12 Điều y đức của Việt Nam Đọclại12điềuyđứccủaViệtNam Nguyễn Văn Tuấn Vì mối liên hệ giữa người thầy thuốc và bệnh nhân, nguyên tắc đạo đức cómột giá trị đặc biệt quan trọng trong việc hành nghề chữa bệnh. Ở đại học, chỉ cósinh viên nghành y phải đọc lời tuyên thệ Hippocrate trước khi tốt nghiệp. Lời thềHippocrate có thể thay đổi đôi chút tùy theo văn hóa điạ phương và thời gian, nhưngbản chất và nguyên lí thì vẫn không thay đổi: không làm hại bệnh nhân. Lời thềHippocrate cũng còn được lấy làm chuẩn mực đạo đức cho ngành y nói chung (hay còngọi là “y đức”).Hippocarte Y đức không phải là luật pháp, mà là những qui ước và nguyên tắc được cácthành viên trong ngành chấp nhận như là những kim chỉ nam cho việc hành nghề. Cácqui ước này cho phép, nghiêm cấm, hay đề ra thủ tục về các hành xử cho các tìnhhuống khác nhau. Y đức, do đó, là một luật luân lí về hành vi của người thầy thuốcliên quan đến những gì được xem là tốt và đúng, so với những gì được xem là xấu vàsai.Y đức Việt Nam Để xác định được một hành động hay quyết định là tốt hay xấu, người quyếtđịnh phải so sánh những lựa chọn của họ với những chuẩn mực đạo đức và giá trị màxã hội chấp nhận. Mỗi xã hội đều có cái “bóng” văn hóa, do đó y đức cũng thay đổitùy theo văn hóa và điạ phương. Chẳng hạn như người theo đạo Hồi có những chuẩnmực y đức khác đôi chút so với người theo đạo Kitô. Năm 1996, Bộ Y tế ban hành 12 điều y đức (hay “12 tiêu chuẩn đạo đức củangười làm công tác y tế”). Kể từ đó đến nay, 12 điều y đức được lồng kính và trịnhtrọng treo ở các bệnh viện, trung tâm y tế, nhưng có lẽ ít người thuộc, và càng ít hơnsố người thực hiện 12 điều y đức đó. Đã đến lúc chúng ta thử đọc lại những qui ướcnước ta xem có gì khác với y đức quốc tế và có cần bổ sung hay sửa đồi? Nói chung, 12 điều y đức nước ta cũng phù hợp với qui ước y đức của Tổ chứcY khoa Thế giới (World Medical Association), và cũng lấy bối cảnh văn hóa Việt Namlàm nền tảng. Tuy nhiên, cũng như phần lớn những chuẩn mực khác ở nước ta, 12điều y đức của Việt Nam mang tính ôm đồm, bao quát, hiểu theo nghĩa cái gì người tacó thì chúng ta cũng có. Điều này dẫn đến một hệ quả là 12 tiêu chuẩn y đức trở nênrườm rà, thiếu tính logic và khúc chiết. Phần lớn các nguyên tắc y đức trên thế giớitập trung vào những khía cạnh như chuyên môn, bệnh nhân, luật pháp, và cộng đồng.Nhưng đọc qua 12 điều y đức của Việt Nam, tôi không thấy một cấu trúc logic nhưtrên; thay vào đó là những câu văn dài nhưng thiếu tính liên tục. Thật vậy, đọc kĩ 12 điều y đức của Việt Nam, tôi có cảm tưởng đó là một vănbản tập hợp nhiều ý kiến và quan điểm khác nhau của những người tham gia soạnthảo, và kết quả là một sự nhân nhượng và thỏa thuận để đi đến 12 qui ước nhằm làmhài lòng mọi người! Điều này dẫn đến một số trùng lập, thừa, hay thậm chí mâuthuẫn.Thừa và không cần thiết Mở đầu bản y đức, Điều 1 viết “Chǎm sóc sức khoẻ cho mọi người là nghềcao quý. Khi đã tự nguyện đứng trong hàng ngũ y tế phải nghiêm túc thực hiện lời dạycủa Bác Hồ.” Thật ra, câu văn này không thể xem là qui ước, điều lệ, hay nguyên tắcy đức, mà chỉ là phát biểu mang tính khẩu hiệu. Ngành nghề phục vụ nào cũng caoquí, chứ chẳng riêng gì ngành y tế. Quét đường hay hớt tóc cũng là những nghề caoquí. Điều 1 còn nói đến “lời dạy của Bác Hồ” nhưng không một chỗ nào trong 12điều y đức nói đến những lời dạy đó là gì! Theo tôi, đoạn này nên bỏ vì thừa và khôngcần thiết. Cần nhắc lại rằng trước đây (năm 1990), Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hànhchuẩn cho trẻ 5-6 tuổi, trong đó có chuẩn “Biết thương yêu, kính trọng ông bà, chamẹ, yêu kính Bác Hồ, những người lao động …”, nhưng nay chuẩn này cũng đã đượcloại bỏ vì thiếu thực tế. Điều 1 còn yêu cầu người thầy thuốc chẳng những không ngừng học tập mà còn “tíchcực nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ chuyên môn” . Đây là một yêu cầu thiếu thực tế(và khó thực hiện), bởi vì không phải bác sĩ hay y sĩ nào cũng có điều kiện nghiên cứu khoa học.Ngay cả việc học tập cũng khó khăn. Không một trường y hay bệnh viện nào ở nước ta có đủsách vở và tập san y khoa để sinh viên và thầy cô tham khảo, thì làm sao đòi hỏi người thầythuốc học tập liên tục được. Thật ra, có nhiều [nếu không muốn nói là phần lớn] y bác sĩ khôngcó kĩ năng đọc và hiểu một bài báo khoa học, không phải vì vấn đề trình độ mà vì chưa đượchuấn luyện một cách có bài bản trong thời gian theo học trường y. Ở nước ngoài mà tôi biết(như Mĩ và Úc), không có qui ước này trong các nguyên tắc y đức. Do đó, tôi đề nghị bỏ điềunày và thay vào một điều khác thực tế hơn, chẳng hạn như “Người thầy thuốc phải liên tục họchỏi và trao dồi chuyên môn, và duy trì các chuẩn mực của chuyên ngành ở mức cao nhất”.Trùng lập, luộm thuộm và mâu thuẫn Điều 3 khuyên người thầy thuốc nên hành xử “lịch sự”, nhưng Điều 4 lại một lần nữayêu cầu “thái độ ...