Giáo dục y đức cho cán bộ y tế ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 564.66 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục đạo đức là một nội dung quan trọng được Đảng, Nhànước và xã hội quan tâm. Hiện tượng suy thoái đạo đức đang diễn ra trầm trọng ở nhiều lĩnh vực, trong đó có ngành y tế. Bài viết đánh giá thực trạng y đức; đưa ra các giải pháp nhằm góp phần giáo dục đạo đức cho cán bộ ngành y tế Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục y đức cho cán bộ y tế ở Việt Nam hiện nayTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(83) - 2014GIÁO DỤC Y ĐỨC CHO CÁN BỘ Y TẾỞ VIỆT NAM HIỆN NAYLÂM VĂN ĐỒNG *Tóm tắt: Giáo dục đạo đức là một nội dung quan trọng được Đảng, Nhànước và xã hội quan tâm. Hiện tượng suy thoái đạo đức đang diễn ra trầm trọngở nhiều lĩnh vực, trong đó có ngành y tế. Bài viết đánh giá thực trạng y đức;đưa ra các giải pháp nhằm góp phần giáo dục đạo đức cho cán bộ ngành y tếViệt Nam hiện nay.Từ khóa: Đạo đức; y đức; giáo dục y đức.1. Mở đầuMột trong những vấn đề “nóng” hiệnnay trong ngành y, đó là y đức củangười thầy thuốc. Dù rằng không thểphủ nhận được những đóng góp của cánbộ ngành y tế trong sự nghiệp bảo vệsức khỏe cho nhân dân, song sự xuốngcấp về đạo đức của một bộ phận nhânviên trong ngành đang gây nên nhữngbức xúc cho người dân. Hơn bao giờ hếtgiáo dục đạo đức của ngành y cần đượcđặc biệt quan tâm, cần phải sớm khắcphục những yếu kém về đạo đức của cánbộ ngành y tế.2. Thực trạng y đức ở Việt NamTại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIIInghị trường nóng lên khi nhiều đại biểutập trung chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tếNguyễn Thị Kim Tiến về sự xuống cấpy đức và tiêu cực trong ngành đang diễnra phức tạp như hiện nay. Toàn ngành ytế hiện có khoảng 400 ngàn cán bộ. Đasố hết lòng tận tâm chăm sóc ngườibệnh, không quản ngại khó khăn giankhổ để hoàn thành nhiệm vụ được giao.Chỉ tính riêng năm 2012 các cơ sở khám42chữa bệnh đã khám cho 120 triệu lượtngười bệnh và điều trị cho 12 triệu lượtngười, cứu sống nhiều ca bệnh hiểmnghèo, hàng triệu ca đỡ đẻ... Hàng ngàncán bộ y tế đang làm việc tận tụy ngàyđêm để giành giật sự sống cho bệnhnhân, thậm chí có nhiều người đã hysinh bản thân để chống lại dịch bệnh(Trong đợt dịch SARS năm 2003 đã có5 cán bộ y tế đã hy sinh). Thế nhưng cókhông ít người bị thoái hóa về y đức. Sựxuống cấp về mặt đạo đức ở một bộphận không nhỏ người hành nghề yđang là một vấn nạn gây bức xúc cho cảxã hội. Những người phải gánh chịu vàtổn thương nhiều nhất tình trạng này làđông đảo nhân dân, đặc biệt là ngườinghèo. Điều đáng báo động là, ở hầunhư tất cả các khâu, lĩnh vực và các loạicán bộ của ngành y đều xuất hiện cáchiện tượng tiêu cực. Tình trạng nhũngnhiễu đòi bồi dưỡng, tắc trách về chuyênmôn, vô cảm với bệnh nhân... không cònlà cá biệt. Thậm chí, hiện tượng trục lợi(*)(*)Thạc sĩ, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.Giáo dục y đức cho cán bộ y tế...về khám chữa bệnh, thuốc... chưa suygiảm đã làm tổn hại đến hình ảnh caoquý của ngành y.Đến nay, chưa có thống kê nào côngbố các số liệu về tiêu cực trong ngành ycũng như suy thoái đạo đức của cán bộ ytế. Tuy nhiên, theo thống kê sơ bộ trêncả nước trong vòng 35 ngày (từ 18/4 đến23/5/2012) đã xảy ra tới 8 vụ tai biếnsản khoa cướp đi sinh mạng của 7 sảnphụ và 5 trẻ sơ sinh. Trong 6 tháng đầunăm 2014 đã có 88 vụ tai biến thai sảnnhi, trong đó có 64 vụ diễn ra tại cácbệnh viện, cơ sở y tế. Nguyên nhân củacác vụ tai nạn đó là, thiếu trách nhiệmcủa cán bộ y tế. Điều đáng báo động làcác hiện tượng tiêu cực vẫn còn khá phổbiến, sự xuống cấp đạo đức của cán bộ ytế vẫn chưa bị chặn đứng. Mặc dù Bộ Ytế cũng như các cơ sở của ngành đã cónhiều giải pháp quyết liệt, song y đứcvẫn là vấn đề luôn “nóng” gây nhiềubức xúc cho nhân dân. Có thể nêu lênmột số biểu hiện sau đây về xuống cấpđạo đức của cán bộ y tế hiện nay.Thứ nhất, thái độ thiếu trách nhiệmcủa một số cán bộ y tế.Y tế là ngành nghề đặc biệt mà ở đóngười thầy thuốc thường xuyên tiếp xúcvới người bệnh và những người thân củagia đình họ trong những hoàn cảnh khókhăn để giành giật giữa sự sống và cáichết. Vì thế, dường như nghề y và nhữngngười thầy thuốc có “quyền lực” đối vớingười bệnh bất kể địa vị nào của họ.Điều này dễ dẫn đến lạm dụng quyềnlực và khi không đáp ứng được lợi íchcá nhân của mình thì người thầy thuốctrở nên thờ ơ, vô cảm. Trong khi đóngười bệnh mong muốn được chữa trịbệnh tật và sự cảm thông chia sẻ của củathầy thuốc. Vì thế, đạo đức y tế luônphải được đề cao để đẩy lùi những nhucầu nhỏ mọn, không trong sáng của cánhân. Đáng tiếc hiện nay một bộ phậncán bộ y tế không chịu tu dưỡng, dễ bịsa ngã... Họ coi nhẹ y đức của nhữngngười đang làm việc trong một nghềđược coi là cao quý mà ở đó đòi hỏiphải có tâm, có đức và “thầy thuốc phảinhư mẹ hiền”. Một khảo sát do Côngđoàn Y tế Việt Nam phối hợp với Vụ Tổchức cán bộ (Bộ Y tế) thực hiện vàotháng 7 năm 2011 tại 5 bệnh viện, gồmbệnh viện Việt Đức, Phụ sản Trungương, K, Bạch Mai và Bệnh viện E chokết quả: khoảng 45% bệnh nhân, ngườinhà không hài lòng với nhân viên y tế,thủ tục hành chính. Theo Văn phòng BộY tế trong 2 tháng 11 và 12 năm 2013có 2.626 cuộc gọi vào đường dây nóng,trung bình mỗi tháng có 49 cuộc gọi, cóngày có tới 198 cuộc. Trong số 34%cuộc gọi đúng phạm vi tiếp nhận có tới39,8% phản ánh chuyên môn, thái độcủa thầy thuốc. Tại phiên chất vấn củaỦy ban thường vụ Quốc hội ngày 01tháng 4 năm 201 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục y đức cho cán bộ y tế ở Việt Nam hiện nayTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(83) - 2014GIÁO DỤC Y ĐỨC CHO CÁN BỘ Y TẾỞ VIỆT NAM HIỆN NAYLÂM VĂN ĐỒNG *Tóm tắt: Giáo dục đạo đức là một nội dung quan trọng được Đảng, Nhànước và xã hội quan tâm. Hiện tượng suy thoái đạo đức đang diễn ra trầm trọngở nhiều lĩnh vực, trong đó có ngành y tế. Bài viết đánh giá thực trạng y đức;đưa ra các giải pháp nhằm góp phần giáo dục đạo đức cho cán bộ ngành y tếViệt Nam hiện nay.Từ khóa: Đạo đức; y đức; giáo dục y đức.1. Mở đầuMột trong những vấn đề “nóng” hiệnnay trong ngành y, đó là y đức củangười thầy thuốc. Dù rằng không thểphủ nhận được những đóng góp của cánbộ ngành y tế trong sự nghiệp bảo vệsức khỏe cho nhân dân, song sự xuốngcấp về đạo đức của một bộ phận nhânviên trong ngành đang gây nên nhữngbức xúc cho người dân. Hơn bao giờ hếtgiáo dục đạo đức của ngành y cần đượcđặc biệt quan tâm, cần phải sớm khắcphục những yếu kém về đạo đức của cánbộ ngành y tế.2. Thực trạng y đức ở Việt NamTại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIIInghị trường nóng lên khi nhiều đại biểutập trung chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tếNguyễn Thị Kim Tiến về sự xuống cấpy đức và tiêu cực trong ngành đang diễnra phức tạp như hiện nay. Toàn ngành ytế hiện có khoảng 400 ngàn cán bộ. Đasố hết lòng tận tâm chăm sóc ngườibệnh, không quản ngại khó khăn giankhổ để hoàn thành nhiệm vụ được giao.Chỉ tính riêng năm 2012 các cơ sở khám42chữa bệnh đã khám cho 120 triệu lượtngười bệnh và điều trị cho 12 triệu lượtngười, cứu sống nhiều ca bệnh hiểmnghèo, hàng triệu ca đỡ đẻ... Hàng ngàncán bộ y tế đang làm việc tận tụy ngàyđêm để giành giật sự sống cho bệnhnhân, thậm chí có nhiều người đã hysinh bản thân để chống lại dịch bệnh(Trong đợt dịch SARS năm 2003 đã có5 cán bộ y tế đã hy sinh). Thế nhưng cókhông ít người bị thoái hóa về y đức. Sựxuống cấp về mặt đạo đức ở một bộphận không nhỏ người hành nghề yđang là một vấn nạn gây bức xúc cho cảxã hội. Những người phải gánh chịu vàtổn thương nhiều nhất tình trạng này làđông đảo nhân dân, đặc biệt là ngườinghèo. Điều đáng báo động là, ở hầunhư tất cả các khâu, lĩnh vực và các loạicán bộ của ngành y đều xuất hiện cáchiện tượng tiêu cực. Tình trạng nhũngnhiễu đòi bồi dưỡng, tắc trách về chuyênmôn, vô cảm với bệnh nhân... không cònlà cá biệt. Thậm chí, hiện tượng trục lợi(*)(*)Thạc sĩ, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.Giáo dục y đức cho cán bộ y tế...về khám chữa bệnh, thuốc... chưa suygiảm đã làm tổn hại đến hình ảnh caoquý của ngành y.Đến nay, chưa có thống kê nào côngbố các số liệu về tiêu cực trong ngành ycũng như suy thoái đạo đức của cán bộ ytế. Tuy nhiên, theo thống kê sơ bộ trêncả nước trong vòng 35 ngày (từ 18/4 đến23/5/2012) đã xảy ra tới 8 vụ tai biếnsản khoa cướp đi sinh mạng của 7 sảnphụ và 5 trẻ sơ sinh. Trong 6 tháng đầunăm 2014 đã có 88 vụ tai biến thai sảnnhi, trong đó có 64 vụ diễn ra tại cácbệnh viện, cơ sở y tế. Nguyên nhân củacác vụ tai nạn đó là, thiếu trách nhiệmcủa cán bộ y tế. Điều đáng báo động làcác hiện tượng tiêu cực vẫn còn khá phổbiến, sự xuống cấp đạo đức của cán bộ ytế vẫn chưa bị chặn đứng. Mặc dù Bộ Ytế cũng như các cơ sở của ngành đã cónhiều giải pháp quyết liệt, song y đứcvẫn là vấn đề luôn “nóng” gây nhiềubức xúc cho nhân dân. Có thể nêu lênmột số biểu hiện sau đây về xuống cấpđạo đức của cán bộ y tế hiện nay.Thứ nhất, thái độ thiếu trách nhiệmcủa một số cán bộ y tế.Y tế là ngành nghề đặc biệt mà ở đóngười thầy thuốc thường xuyên tiếp xúcvới người bệnh và những người thân củagia đình họ trong những hoàn cảnh khókhăn để giành giật giữa sự sống và cáichết. Vì thế, dường như nghề y và nhữngngười thầy thuốc có “quyền lực” đối vớingười bệnh bất kể địa vị nào của họ.Điều này dễ dẫn đến lạm dụng quyềnlực và khi không đáp ứng được lợi íchcá nhân của mình thì người thầy thuốctrở nên thờ ơ, vô cảm. Trong khi đóngười bệnh mong muốn được chữa trịbệnh tật và sự cảm thông chia sẻ của củathầy thuốc. Vì thế, đạo đức y tế luônphải được đề cao để đẩy lùi những nhucầu nhỏ mọn, không trong sáng của cánhân. Đáng tiếc hiện nay một bộ phậncán bộ y tế không chịu tu dưỡng, dễ bịsa ngã... Họ coi nhẹ y đức của nhữngngười đang làm việc trong một nghềđược coi là cao quý mà ở đó đòi hỏiphải có tâm, có đức và “thầy thuốc phảinhư mẹ hiền”. Một khảo sát do Côngđoàn Y tế Việt Nam phối hợp với Vụ Tổchức cán bộ (Bộ Y tế) thực hiện vàotháng 7 năm 2011 tại 5 bệnh viện, gồmbệnh viện Việt Đức, Phụ sản Trungương, K, Bạch Mai và Bệnh viện E chokết quả: khoảng 45% bệnh nhân, ngườinhà không hài lòng với nhân viên y tế,thủ tục hành chính. Theo Văn phòng BộY tế trong 2 tháng 11 và 12 năm 2013có 2.626 cuộc gọi vào đường dây nóng,trung bình mỗi tháng có 49 cuộc gọi, cóngày có tới 198 cuộc. Trong số 34%cuộc gọi đúng phạm vi tiếp nhận có tới39,8% phản ánh chuyên môn, thái độcủa thầy thuốc. Tại phiên chất vấn củaỦy ban thường vụ Quốc hội ngày 01tháng 4 năm 201 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục y đức Cán bộ y tế ở Việt Nam Cán bộ y tế Cán bộ Việt Nam Y đức Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên y tế: Tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai
7 trang 154 0 0 -
Cẩm nang cho cán bộ y tế về viêm gan B
17 trang 22 0 0 -
102 trang 19 0 0
-
Rối loạn lo âu và một số yếu tố liên quan ở cán bộ Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng
6 trang 19 0 0 -
Giáo trình môn bệnh học nội khoa
599 trang 18 0 0 -
142 trang 17 0 0
-
Giáo trình Quản lý và tổ chức y tế
48 trang 16 0 0 -
Tình hình dịch chuyển cán bộ y tế từ các cơ sở y tế công lập ra ngoài công lập tại Việt Nam
5 trang 16 0 0 -
Thực trạng công tác đào tạo liên tục của bác sĩ tại bệnh viện C Thái Nguyên năm 2019
7 trang 15 0 0 -
Nhận thức về y đức của sinh viên ngành y trên địa bàn thành phố Cần Thơ
12 trang 14 0 0