12 yếu tố tạo nên dự án kinh doanh
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.87 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "12 yếu tố tạo nên dự án kinh doanh" giới thiệu đến bạn 12 yếu tố lập dự án kinh doanh như: vốn, việc sử dụng vốn, trách nhiệm quản lý, rủi ro bồi thường thiệt hại, rủi ro kinh doanh,... Cùng tham khảo để nắm bắt nội dung 12 yếu tố này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
12 yếu tố tạo nên dự án kinh doanh 12 yếu tố tạo nên dự án kinh doanhTrên thực tế, không phải chủ doanh nghiệp nào cũng thành công với dự ánkinh doanh của mình. Nếu bạn đã từng thất bại, bạn thử dành chút ít thờigian vàng ngọc để nhìn lại dự án đó và đối chiếu nó với những yếu tố dướiđây, xem nó đã đủ chưa, có cần bổ sung gì không? Rất có thể bạn sẽ rút racho mình một vài kinh nghiệm khá bổ ích nào đó.1/ VốnYếu tố vốn cần được đặt lên hàng đầu trong quá trình lập dự án. Để đi đếnthành công thì dĩ nhiên điều đầu tiên và cũng quan trọng nhất là bạn cần cóđủ vốn, cả về tiền mặt cũng như các loại hình vốn khác. Quy định pháp luậtcủa nhiều nơi yêu cầu chủ doanh nghiệp có một lượng vốn pháp định nhấtđịnh. Mặt khác, một dự án kinh doanh cần có một số vốn cần thiết để đảmbảo cho nghĩa vụ trả nợ khi cần. Tại Mỹ, pháp luật thường quy trách nhiệmcụ thể cho chủ doanh nghiệp, những người chịu trách nhiệm về vấn đề vốn.Nếu một chủ doanh nghiệp thất bại trong việc cung cấp vốn cho các hoạtđộng kinh doanh và sau đó bóp méo tình hình tài chính của công ty trước cácchủ nợ, toà án có thể cho phép các chủ nợ thu hồi toàn bộ số tiền cho vaytrước thời hạn từ một hay nhiều công ty của chủ doanh nghiệp.Thêm vào đó, chủ doanh nghiệp không nên khiến các nhà đầu tư hiểu nhầmvề số lượng vốn cần thiết cho việc bắt đầu và thực hiện dự án kinh doanh.Nếu chủ doanh nghiệp “gạ gẫm” những khoản tiền từ các nhà đầu tư màkhông trên cơ sở số vốn thực tế của vốn dự án, chẳng hạn như “Chúng tôichỉ cần duy nhất 50.000 USD để khởi động hoạt động kinh doanh trongvòng 12 tháng” – và sau đó, cùng với thực tế hoạt động đầu tư, chủ doanhnghiệp lại cho rằng lượng vốn đó chưa đủ và yêu cầu nhà đầu tư tiếp tục bỏra những khoản tiền mới thì pháp luật cho phép các nhà đầu tư có thể yêucầu lấy lại khoản tiền đầu tư của mình trực tiếp từ tay chủ doanh nghiệp.Pháp luật rất coi trọng những gì mà chủ doanh nghiệp đã cam kết về số vốngóp ban đầu.Do vậy, để đảm bảo yếu tố vốn, các dự án kinh doanh nên cố gắng xác địnhlượng vốn cần thiết trong một thời gian hợp lý. Chủ doanh nghiệp cần phácthảo và tính toán những con số trên cơ sở hợp lý hoá các chí phí cần thiếtnhư chi phí khởi động dự án, vốn hoạt động, chi phí đầu tư mua sắm, chi phíhoạt động và lợi nhuận. Những con số tài chính này nên chính xác và đượcáp dụng trong khoảng thời gian từ sáu đến mười hai tháng. Việc xác địnhthời gian thực tế sẽ dựa vào các yếu tố như tính phức tạp của dự án, lượngvốn cần thiết, số lượng nhà đầu tư và những dự đoán tình hình tài chínhtrong tương lai. Với bước đi này, chủ doanh nghiệp sẽ giảm thiểu các rủi ropháp luật về vấn đề vốn phát sinh từ việc bắt buộc phải tăng vốn đầu tư vàbóp méo sự thật với các nhà đầu tư.2/ Việc sử dụng vốnMột dự án kinh doanh khả thi là dự án mà tại đó khả năng sử dụng đồng vốnđược tính toán rõ ràng và cẩn thận. Các nhà đầu tư, chủ nợ và đối tác kinhdoanh sẽ rất quan tâm đến việc công ty dự định sử dụng đồng vốn đầu tư củahọ như thế nào để sinh lợi nhuận và đẩy mạnh tăng trưởng cho công ty. Vấnđề đặt ra đối với chủ doanh nghiệp là trong mỗi dự án kinh doanh cần tạo rasự đồng nhất trong mong đợi của mình với mong đợi của các nhà đẩu tư, chủnợ và đối tác kinh doanh.Khả năng sử dụng vốn trong mỗi dự án kinh doanh thường bao gồm chi phínguyên vật liệu, chi phí đầu tư mua sắm tài sản cố định, chi phí nghiên cứuvà phát triển, chi phí cho marketing, nâng cao năng lực sản xuất, thuê nhàthầu phụ và nhà tư vấn, trả lương và trả hoa hồng. Ví dụ, nếu chủ doanhnghiệp muốn sử dụng một lượng vốn khá lớn để trả lương và hoa hồng thìcần nêu rõ điều này trong dự án kinh doanh. Càng chi tiết bao nhiêu trongviệc sử dụng vốn thì dự án kinh doanh sẽ càng tránh được rủi ro bấy nhiêu,các nhà đầu tư, chủ nợ cũng sẽ an tâm hơn với đồng tiền mình đã bỏ ra.3/ Trách nhiệm quản lýĐoàn tàu cần có đầu tàu để chuyển động. Cũng như vậy, mỗi dự án kinhdoanh cần có các nhà quản lý chèo lái. Do đó, các dự án kinh doanh nên thểhiện rõ các trách nhiệm và nghĩa vụ cần thiết của công việc quản lý để thựchiện thành công dự án. Trách nhiệm có thể bao gồm các chức năng từ việcphát triển sản phẩm, thuê nhân công, thử nghiệm sản phẩm, bán hàng,marketing và quản lý tài chính. Một khi xác định được những điều này, dựán kinh doanh của bạn có thể phân định rõ trách nhiệm cho các nhà quản lýhay các bộ phận chuyên môn riêng biệt. Luật pháp nhiều nơi thường đưa racác yêu cầu bắt buộc đối với trách nhiệm quản trị như việc thông qua quyếtđịnh, ký và đóng dấu, cấp phép,… Một công ty sẽ giảm thiểu sai sót tronghoạt động quản trị nếu phân định một cách chính xác trách nhiệm của cácnhà quản lý. Cũng như vậy, chủ doanh nghiệp sẽ hạn chế được nhiều rủi roliên quan đến công tác quản lý.4/ Rủi ro bồi thường thiệt hạiDự án kinh doanh cần đưa ra được những dự đoán hợp lý về các trường hợpbồi thường thiệt hại phát sinh trong hoạt động thường nhật. Đôi khi, nếukhông lường trước, côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
12 yếu tố tạo nên dự án kinh doanh 12 yếu tố tạo nên dự án kinh doanhTrên thực tế, không phải chủ doanh nghiệp nào cũng thành công với dự ánkinh doanh của mình. Nếu bạn đã từng thất bại, bạn thử dành chút ít thờigian vàng ngọc để nhìn lại dự án đó và đối chiếu nó với những yếu tố dướiđây, xem nó đã đủ chưa, có cần bổ sung gì không? Rất có thể bạn sẽ rút racho mình một vài kinh nghiệm khá bổ ích nào đó.1/ VốnYếu tố vốn cần được đặt lên hàng đầu trong quá trình lập dự án. Để đi đếnthành công thì dĩ nhiên điều đầu tiên và cũng quan trọng nhất là bạn cần cóđủ vốn, cả về tiền mặt cũng như các loại hình vốn khác. Quy định pháp luậtcủa nhiều nơi yêu cầu chủ doanh nghiệp có một lượng vốn pháp định nhấtđịnh. Mặt khác, một dự án kinh doanh cần có một số vốn cần thiết để đảmbảo cho nghĩa vụ trả nợ khi cần. Tại Mỹ, pháp luật thường quy trách nhiệmcụ thể cho chủ doanh nghiệp, những người chịu trách nhiệm về vấn đề vốn.Nếu một chủ doanh nghiệp thất bại trong việc cung cấp vốn cho các hoạtđộng kinh doanh và sau đó bóp méo tình hình tài chính của công ty trước cácchủ nợ, toà án có thể cho phép các chủ nợ thu hồi toàn bộ số tiền cho vaytrước thời hạn từ một hay nhiều công ty của chủ doanh nghiệp.Thêm vào đó, chủ doanh nghiệp không nên khiến các nhà đầu tư hiểu nhầmvề số lượng vốn cần thiết cho việc bắt đầu và thực hiện dự án kinh doanh.Nếu chủ doanh nghiệp “gạ gẫm” những khoản tiền từ các nhà đầu tư màkhông trên cơ sở số vốn thực tế của vốn dự án, chẳng hạn như “Chúng tôichỉ cần duy nhất 50.000 USD để khởi động hoạt động kinh doanh trongvòng 12 tháng” – và sau đó, cùng với thực tế hoạt động đầu tư, chủ doanhnghiệp lại cho rằng lượng vốn đó chưa đủ và yêu cầu nhà đầu tư tiếp tục bỏra những khoản tiền mới thì pháp luật cho phép các nhà đầu tư có thể yêucầu lấy lại khoản tiền đầu tư của mình trực tiếp từ tay chủ doanh nghiệp.Pháp luật rất coi trọng những gì mà chủ doanh nghiệp đã cam kết về số vốngóp ban đầu.Do vậy, để đảm bảo yếu tố vốn, các dự án kinh doanh nên cố gắng xác địnhlượng vốn cần thiết trong một thời gian hợp lý. Chủ doanh nghiệp cần phácthảo và tính toán những con số trên cơ sở hợp lý hoá các chí phí cần thiếtnhư chi phí khởi động dự án, vốn hoạt động, chi phí đầu tư mua sắm, chi phíhoạt động và lợi nhuận. Những con số tài chính này nên chính xác và đượcáp dụng trong khoảng thời gian từ sáu đến mười hai tháng. Việc xác địnhthời gian thực tế sẽ dựa vào các yếu tố như tính phức tạp của dự án, lượngvốn cần thiết, số lượng nhà đầu tư và những dự đoán tình hình tài chínhtrong tương lai. Với bước đi này, chủ doanh nghiệp sẽ giảm thiểu các rủi ropháp luật về vấn đề vốn phát sinh từ việc bắt buộc phải tăng vốn đầu tư vàbóp méo sự thật với các nhà đầu tư.2/ Việc sử dụng vốnMột dự án kinh doanh khả thi là dự án mà tại đó khả năng sử dụng đồng vốnđược tính toán rõ ràng và cẩn thận. Các nhà đầu tư, chủ nợ và đối tác kinhdoanh sẽ rất quan tâm đến việc công ty dự định sử dụng đồng vốn đầu tư củahọ như thế nào để sinh lợi nhuận và đẩy mạnh tăng trưởng cho công ty. Vấnđề đặt ra đối với chủ doanh nghiệp là trong mỗi dự án kinh doanh cần tạo rasự đồng nhất trong mong đợi của mình với mong đợi của các nhà đẩu tư, chủnợ và đối tác kinh doanh.Khả năng sử dụng vốn trong mỗi dự án kinh doanh thường bao gồm chi phínguyên vật liệu, chi phí đầu tư mua sắm tài sản cố định, chi phí nghiên cứuvà phát triển, chi phí cho marketing, nâng cao năng lực sản xuất, thuê nhàthầu phụ và nhà tư vấn, trả lương và trả hoa hồng. Ví dụ, nếu chủ doanhnghiệp muốn sử dụng một lượng vốn khá lớn để trả lương và hoa hồng thìcần nêu rõ điều này trong dự án kinh doanh. Càng chi tiết bao nhiêu trongviệc sử dụng vốn thì dự án kinh doanh sẽ càng tránh được rủi ro bấy nhiêu,các nhà đầu tư, chủ nợ cũng sẽ an tâm hơn với đồng tiền mình đã bỏ ra.3/ Trách nhiệm quản lýĐoàn tàu cần có đầu tàu để chuyển động. Cũng như vậy, mỗi dự án kinhdoanh cần có các nhà quản lý chèo lái. Do đó, các dự án kinh doanh nên thểhiện rõ các trách nhiệm và nghĩa vụ cần thiết của công việc quản lý để thựchiện thành công dự án. Trách nhiệm có thể bao gồm các chức năng từ việcphát triển sản phẩm, thuê nhân công, thử nghiệm sản phẩm, bán hàng,marketing và quản lý tài chính. Một khi xác định được những điều này, dựán kinh doanh của bạn có thể phân định rõ trách nhiệm cho các nhà quản lýhay các bộ phận chuyên môn riêng biệt. Luật pháp nhiều nơi thường đưa racác yêu cầu bắt buộc đối với trách nhiệm quản trị như việc thông qua quyếtđịnh, ký và đóng dấu, cấp phép,… Một công ty sẽ giảm thiểu sai sót tronghoạt động quản trị nếu phân định một cách chính xác trách nhiệm của cácnhà quản lý. Cũng như vậy, chủ doanh nghiệp sẽ hạn chế được nhiều rủi roliên quan đến công tác quản lý.4/ Rủi ro bồi thường thiệt hạiDự án kinh doanh cần đưa ra được những dự đoán hợp lý về các trường hợpbồi thường thiệt hại phát sinh trong hoạt động thường nhật. Đôi khi, nếukhông lường trước, côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự án kinh doanh Yếu tố tạo nên dự án kinh doanh Kinh nghiệm kinh doanh Xây dựng dự án kinh doanh Quản lý dự án Kinh tế quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 414 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 308 1 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 308 0 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 300 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 250 0 0 -
35 trang 228 0 0
-
Thuyết minh dự án đầu tư: Sân Golf Phúc Tiến
66 trang 226 3 0 -
136 trang 209 0 0
-
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 188 1 0