Danh mục

120 câu hỏi trắc nghiệm về Sóng cơ học

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.49 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo “120 câu hỏi trắc nghiệm về Sóng cơ học”. Tài liệu đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án sẽ giúp các bạn nắm chắc phần Sóng cơ học chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp cũng như kỳ thi ĐH – CĐ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
120 câu hỏi trắc nghiệm về Sóng cơ học 120 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ SÓNG CƠ HỌC I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VÀ HIỂU (GỒM 30 Câu, từ 01 đến30) Sóng cơ họcVật lí 12.2 - Sóng cơ học (30) 1= 11= 21+ C C C 2= D 12= B 22+ B 3< D 13= A 23> C 4= B 14< C 24> B 5= D 15< C 25> D 6= A 16= C 26+ B 7< B 17= A 27+ D 8= D 18= D 28= A 9= C 19> A 29> B 10< C 20= B 30= A01. Sóng cơ học là sự lan truyền A. vật chất trong không gian B. vật chất trong môi trường đàn hồi C. dao động trong môi trường đàn hồi theo thời gian D. các phân tử trong không gian02. Sóng cơ học chỉ truyền được trong môi trường A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Rắn, lỏng, khí03. Sóng cơ học không truyền được trong môi trường A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Chân không04. Sóng âm có đặc điểm là A. sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng B. sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng C. sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng D. sóng dọc có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng05. Có thể nhận biết về bước sóng như sau A. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động cùng pha. B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kì C. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng có dao động ngược pha. D. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng.06. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. bản chất môi trường truyền sóng B. năng lượng sóng C. tần số sóng D. bước sóng07. Tần số của sóng âm vào khoảng A. 16kHz đến 20kHz B. 20Hz đến 19kHz C. > 20kHz D. < 20Hz08. Hai sóng kết hợp là hai sóng A. có tần số gần bằng nhau B. có chu kì bằng nhau C. có bước sóng bằng nhau D. có tần số bằng nhau và độ lệch pha không đổi.09. Hiện tượng giao thoa xảy ra khi A. có sự gặp nhau của 2 sóng B. khi có 2 sóng cùng tần số và cùng pha C. hai sóng gặp nhau có cùng chu kì và hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. Hai sóng gặp nhau có cùng biên độ.10. Để phân biệt sóng ngang với sóng dọc ta có thể dựa vào A. vận tốc truyền sóng và bước sóng B. phương truyền sóng và tần số sóng C. phương dao động và phương truyền sóng D. vận tốc truyền sóng và phương truyền sóng11. Sóng dừng là hiện tượng A. sóng không lan truyền nữa khi bị vật cản B. sóng được tạo thành tại 1 điểm cố định C. sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa hai sóng kết hợp cùng phương, ngược chiều. D. sóng được tạo thành giữa 2 điểm cố định12. Sóng dừng trên 1 sợi dây có khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng A. một bước sóng B. nửa bước sóng C. một phần tư bước sóng D. hai lần bước sóng13. Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì A. sóng dừng là sự giao thoa của các sóng kết hợp trên cùng phương truyền sóng B. sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng C. sóng dừng xuất hiện do gặp nhau của các sóng phản xạ. D. cả A,B,C14. Các đại lượng đặc trưng của sóng được liên hệ bởi các công thức A. l = v/T = vf B. lT = vf C. l = vT = v/f D. v = lT = l/f15. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí, nó phụ thuộc vào A. Vận tốc truyền âm B. Biên độ âm C. Tần số âm D. Năng lượng âm16. Trong môi trường có giao thoa sóng thì những điểm cực đại có hiệu đường đi từ hainguồn kết hợp là A. d2-d1= (2k+1) l/2 B. d2-d1= k l/2 C. d2-d1= kl D. d2-d1= (2k+1) l/417. Trong môi trường có giao thoa sóng thì những điểm cực tiểu có hiệu đường đi từ hainguồn kết hợp là A. d2-d1= k l/2 B. d2-d1= (2k+1) l/2 C. d2-d1= kl D. d2-d1= (2k+1) l/418. Một sóng cơ truyền trên mặt nước có bước sóng 2m thì khoảng cách giữa 2 điểmcùng pha gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng là A. 0,5 m B. 1 m C. 1,5 m D. 2 m19. Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và đang rung với 2 múi sóng thì bước sóng là A. 1m B. 0,5m C. 2m D. 0,25m20. Hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16Hz đã tạo ra giao thoa sóng trên mặtnước. Tại điểm M cách A, B lần lượt là 30cm và 25,5cm có biên độ cực đại, giữa M vớiđường trung trực của AB ta thấy có dãy cực đại khác. Suy ra vận tốc truyền sóng trên mặtnước là A. 36 cm/s B. 24 cm/s C. 18 cm/s D. 12 cm/s21. Trên một dây có sóng dừng, tần số dao động là 10Hz, khoảng cách giữa 2 nút gầnnhau nhất là 5cm thì vận tốc truyền sóng trên dây đó là A. 5 cm/s B. 50 cm/s C. 100 cm/s D. 10 cm/s22. Dùng một âm thoa nốt La có tần số 440Hz chạm nhẹ lên mặt nước để tạo giao thoasóng trên mặt nước. Khoảng cách giữa 2 điểm tiếp xúc với mặt nước là 4cm, vận tốctruyền sóng là 88 cm/s. Số vân sóng giữa 2 điểm là A. 41 B. 39 C. 37 D. 1923. Phương trình dao động của nguồn A là u=asin100pt , vận tốc lan truyền dao động là10 m/s . Tại điểm M cách A 0,3m sẽ dao động theo phương trình A. u=asin(100pt – 0,3) B. u=asin(100pt - 2p/3) C. u= - asin100pt D. u= - asin(100pt + p/2)24. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bướcsóng là 10cm. Điể ...

Tài liệu được xem nhiều: